Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cỏ biển”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
n clean up, replaced: → (6) using AWB
Dòng 27:
}}
 
'''Cỏ biển''' là những loài [[thực vật có hoa]] mọc trong môi trường nước mặn và thuộc một trong bốn họ là [[họ Cỏ biển]] (Posidoniaceae), [[họ Rong lá lớn]] (Zosteraceae), [[họ Thủy thảo]] (Hydrocharitaceae) và [[họ Cỏ kiệu]] (Cymodoceaceae); tất cả đều nằm trong [[bộ Trạch tả]] (Alismatales).
 
==Sinh thái==
Dòng 35:
[[Hình:Evolution of seagrasses Pengo.svg|nhỏ|phải||200px|Quá trình tiến hóa của cỏ biển]]
 
Sở dĩ những loài thực vật có hoa đặc biệt này được gọi là ''cỏ biển'' là do lá của nhiều loài trong số này thì dài và mảnh như cỏ, đồng thời chúng lại hay mọc thành từng "[[đồng cỏ|cánh đồng]]" lớn trông giống như đồng cỏ. Nói cách khác thì vẻ bề ngoài của nhiều loài cỏ biển trông giống với những loài [[cỏ]] mọc trên cạn thuộc [[họ Hòa thảo]].
 
Do cỏ biển cũng có nhu cầu [[quang hợp]] tương tự như các loài thực vật [[tự dưỡng]] khác nên chúng chỉ sống được ở [[đới sáng]] (''photic zone'') và thường mọc trên các đáy cát hay bùn ở vùng nước nông ven bờ được che chắn. Đa số cỏ biển [[thụ phấn]] và hoàn tất vòng đời dưới nước. Trên thế giới có cỡ 60 loài cỏ biển.
Dòng 43:
Các bãi cỏ biển là những [[hệ sinh thái]] hết sức đa dạng và có năng suất sinh học cao. Tại đó có thể có đến hàng trăm loài sinh vật khác sinh sống như [[cá]] (non và trưởng thành), [[thực vật biểu sinh]], [[rong biển]], [[vi tảo]], [[động vật thân mềm]], [[giun nhiều tơ]] và [[giun tròn]]. Trước đây người ta cho rằng chỉ có rất ít loài sinh vật sống dựa vào nguồn [[lá]] cỏ biển bởi vì hàm lượng dinh dưỡng của lá không cao. Tuy vậy, các nghiên cứu khoa học về sau chỉ ra rằng các loài [[động vật ăn cỏ]] biển là mắt xích quan trọng trong chuỗi thức ăn, và thực tế thì có đến hàng trăm loài ăn cỏ biển trên phạm vi toàn cầu như [[đồi mồi dứa]], [[cá cúi]], [[lợn biển]], cá, [[ngỗng]], [[thiên nga]], [[cầu gai]] và [[Phân thứ bộ Cua|cua]].
 
Một số loài cá - chỉ viếng thăm bãi cỏ hay dùng cỏ làm thức ăn - nuôi cá con trong đám [[thực vật ngập mặn]] và [[rạn san hô]] gần bãi cỏ. Cỏ biển còn có tác dụng giữ lại trầm tích và làm chậm tốc độ dòng chảy, từ đó khiến trầm tích [[huyền phù]] lắng xuống. Điều này có lợi cho san hô nhờ tải lượng trầm tích trong nước được kéo giảm.<ref>[http://www.seagrasswatch.org/seagrass.html Seagrass-Watch: What is seagrass?] Truy cập ngày 16 tháng 11 năm 2012.</ref>
 
==Dịch vụ hệ sinh thái==
Dòng 59:
Các tác động từ thiên nhiên như [[bão]], sự ăn cỏ, sự cào phá của các tảng băng và sự khử nước là những tác động cố hữu đối với hệ sinh thái cỏ biển. Cỏ biển thể hiện tính [[co giãn kiểu hình]] (''phenotypic plasticity'') rất cao và thích nghi nhanh chóng với sự thay đổi của môi trường.
 
Hiện cỏ biển đang suy giảm trên phạm vi toàn cầu. Trong những thập niên gần đây, có khoảng 30.000&nbsp;km² cỏ biển đã biến mất. Nguyên nhân chủ yếu là do tác động bất lợi từ phía con người, nhất là tình trạng [[phú dưỡng]] (thừa chất hữu cơ), phá huỷ cơ giới và [[đánh cá quá mức]].
 
Thứ nhất, nạn dư thừa chất dinh dưỡng hữu cơ như [[nitơ]], [[phốtpho]] gây đầu độc cỏ biển<ref>{{chú thích sách|url=http://books.google.com/books?id=emkDvfazY2UC&pg=PA572&lpg=PA572&dq=toxic+nutrient+seagrass&source=bl&ots=K6rN0Xo4uO&sig=oUvyxlfV9Xw07nGowjhg7Y31m7Q&hl=en&sa=X&ei=rm2ZUfr0FcraigLzyIHwAQ&ved=0CDQQ6AEwAQ#v=onepage&q=toxic%20nutrient%20seagrass&f=false|title=Seagrasses: Biology, Ecology and Conservation|editor=Anthony W. D. Larkum, Robert J. Orth, Carlos Duarte|year=2006|pages=572|publisher=Springer}}</ref>, nhưng quan trọng hơn là chúng kích thích sự tăng trưởng của thực vật biểu sinh, rong biển trôi tự do và vi tảo trong nước, kết quả là làm giảm lượng [[bức xạ Mặt Trời]] đến với cỏ biển và gây hại cho quá trình quang hợp của cây. Lá cỏ biển thối rữa làm gia tăng hiện tượng [[nước nở hoa]], từ đó tạo ra [[thông tin phản hồi|phản hồi]] dương.<ref>{{chú thích web|url=http://floridakeys.noaa.gov/scisummaries/seagrassnut.pdf|title=Seagrass Meadows and Nutrients|author=Cơ quan Quản trị Đại dương và Khí quyển Quốc gia (Hoa Kỳ)|accessdate=2013-05-19}}</ref> Điều này làm gây nên hiện tượng [[chuyển dịch chế độ]] (''regime shift''), nghĩa là tảo biển có thể phát triển lấn át hoàn toàn cỏ biển.
 
Thứ hai, các bằng chứng thu thập được cho thấy rằng hoạt động đánh bắt quá mức các loài [[săn mồi]] bậc trên của chuỗi thức ăn (tức cá ăn thịt cỡ lớn) làm gia tăng số lượng cá ăn thịt cỡ nhỏ, từ đó gây sút giảm số lượng các loài ăn tảo như [[động vật giáp xác]] và [[lớp Chân bụng|chân bụng]]. Hậu quả của việc này là sự phát triển mạnh của tảo.
Dòng 80:
* den Hartog, C. 1970. ''The Sea-grasses of the World''. ''Verhandl. der Koninklijke Nederlandse Akademie van Wetenschappen, Afd. Natuurkunde'', No. 59(1).
* Duarte, Carlos M. and Carina L. Chiscano “Seagrass biomass and production: a reassessment” Aquatic Botany Volume 65, Issues 1-4, November 1999, Pages 159-174.
* Green, E.P. & Short, F.T.(eds). 2003. ''World Atlas of Seagrasses''. University of California Press, Berkeley, CA. 298 pp.
* Hemminga, M.A. & Duarte, C. 2000. ''Seagrass Ecology''. Cambridge University Press, Cambridge. 298 pp.
* Hogarth, Peter ''The Biology of Mangroves and Seagrasses'' (Oxford University Press, 2007)
Dòng 87:
* Short, F.T. & Coles, R.G.(eds). 2001. ''Global Seagrass Research Methods''. Elsevier Science, Amsterdam. 473 pp.
* A.W.D. Larkum, R.J. Orth, and C.M. Duarte (eds). Seagrass Biology: A Treatise. CRC Press, Boca Raton, FL, in press.
* A. Schwartz; M. Morrison; I. Hawes; J. Halliday. 2006. Physical and biological characteristics of a rare marine habitat: sub-tidal seagrass beds of offshore islands. ''Science for Conservation 269.'' 39 pp. [http://www.doc.govt.nz/upload/documents/science-and-technical/sfc269.pdf]
{{refend}}
 
Dòng 99:
*[http://www.restoreascar.org/ Restore-A-Scar - a non-profit campaign to restore seagrass meadows damaged by boat props]
*[http://www.seagrassnet.org/ SeagrassNet - global seagrass monitoring program]
*[http://www.oceanfdn.org/index.php?ht=d/sp/i/378/pid/378/ The Seagrass Fund at The Ocean Foundation]
*[http://www.fiu.edu/~seagrass/class/bot5647/maureen.htm Taxonomy of seagrasses]
*[http://wsa.seagrassonline.org/ World Seagrass Association]