Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Họ Thủy thảo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
n clean up, replaced: → (645), → (332) using AWB
Dòng 19:
Họ này bao gồm các loài sống trong môi trường nước ngọt lẫn nước mặn. Chúng được tìm thấy rộng khắp trên thế giới trong một loạt các kiểu môi trường nước, nhưng chủ yếu tại khu vực nhiệt đới.
 
Các loài có thể là thực vật một năm hay lâu năm, với [[thân rễ]] đơn trục bò lan, với các lá sắp xếp thành hai hàng theo chiều thẳng đứng, hoặc một thân chính mọc thẳng với các sợi rễ tại gốc và các lá sắp xếp thành vòng hay vòng xoắn. Lá đơn và thường mọc ngầm trong nước, mặc dù chúng có thể nổi trên mặt nước hay một phần nhất định nhô lên khỏi mặt nước. Như nhiều loài thực vật thủy sinh khác, chúng có thể rất đa dạng về hình dáng - từ dạng thẳng tới hình cầu, có hay không có cuống lá, và có hay không có lớp vỏ bọc ngoài tại gốc.
 
Hoa sắp xếp trong một lá bắc giống như bao mo hình nĩa hay giữa hai lá bắc mọc đối. Chúng thường là không cân xứng, mặc dù trong một vài trường hợp có thể là khá cân xứng, và hoặc là lưỡng tính hoặc là đơn tính. Các phần của bao hoa bao gồm 1 hay 2 dãy gồm (2-)3 đoạn tự do; dãy trong nếu có thường là sặc sỡ và gióng như cánh hoa. Số lượng nhị hoa từ 1 tới nhiều, xếp thành 1 hay vài dãy; các nhị bên trong thường là vô sinh. Phấn hoa hình cầu và tự do, nhưng ở các chi sinh sống ngoài biển (''[[Thalassia]]'' và ''[[Halophila]]'') thì các hạt phấn thường được tung ra thành chuỗi, giống như chuỗi hạt. Bầu nhụy hạ với 2 - 15 lá noãn hợp sinh, chứa một ngăn với vô số noãn trên các thực giá noãn vách bầu nhụy hoặc là thò ra gần tâm của bầu nhụy hoặc là phát triển không hoàn thiện. Quả từ hình cầu tới thẳng, khô hay nhiều cơm, nứt ra hay thông thường là không nứt mà mở ra nhờ sự thối rữa của vỏ quả. Thông thường quả chứa nhiều hạt với các phôi mầm thẳng và không có [[nội nhũ]].
 
Kiểu thụ phấn cực kỳ chuyên biệt hóa.
 
Một vài nhà phân loại học chia họ này ra thành 3 phân họ là Hydrocharitoideae (thụ phấn ở mặt nước và hạt phấn hình cầu), Thalassoideae (''[[Thalassia]]'') và Halophiloideae (''[[Halophila]]''). Hai phân họ sau hụ phấn dưới nước và hạt phấn tung ra thành chuỗi.
Dòng 31:
 
{{clade
|label1=[[Bộ Trạch tả|Alismatales]]
|1={{clade|
|1=[[Họ Ráy|Araceae]]
|2={{clade
|1=[[Họ Nham xương bồ|Tofieldiaceae]]
|2={{clade
|1={{clade
|21={{clade
|1=Hydrocharitaceae
|2=[[Họ Cỏ lận|Butomaceae]]
}}
|2={{clade
|label1=[[Họ Trạch tả|Alismataceae]] s.l.
|1={{clade
|1=[[Họ Trạch tả|Alismataceae]] s.s.
|2=[[Họ Kèo nèo|Limnocharitaceae]]
}}
}}
}}
|2={{clade
|1=[[Họ Cỏ băng chiểu|Scheuchzeriaceae]]
|2={{clade
|1=[[Họ Thủy ung|Aponogetonaceae]]
|2={{clade
|1=[[Họ Thủy mạch đông|Juncaginaceae]]
|2={{clade
|1={{clade
|1=[[Họ Cỏ biển|Posidoniaceae]]
|2={{clade
|1=[[Họ Cỏ kim|Ruppiaceae]]
|2=[[Họ Cỏ kiệu|Cymodoceaceae]]
}}
}}
|2={{clade
|1=[[Họ NhamRong xương bồlớn|TofieldiaceaeZosteraceae]]
|2=[[Họ Rong mái chèo|2={{cladePotamogetonaceae]]
}}
}}
|1={{clade }}
|1={{clade
|1=Hydrocharitaceae
|2=[[Họ Cỏ lận|Butomaceae]]
}}
|2={{clade
|label1=[[Họ Trạch tả|Alismataceae]] s.l.
|1={{clade
|1=[[Họ Trạch tả|Alismataceae]] s.s.
|2=[[Họ Kèo nèo|Limnocharitaceae]]
}}
}}
}}
|2={{clade
|1=[[Họ Cỏ băng chiểu|Scheuchzeriaceae]]
|2={{clade
|1=[[Họ Thủy ung|Aponogetonaceae]]
|2={{clade
|1=[[Họ Thủy mạch đông|Juncaginaceae]]
|2={{clade
|1={{clade
|1=[[Họ Cỏ biển|Posidoniaceae]]
|2={{clade
|1=[[Họ Cỏ kim|Ruppiaceae]]
|2=[[Họ Cỏ kiệu|Cymodoceaceae]]
}}
}}
|2={{clade
|1=[[Họ Rong lá lớn|Zosteraceae]]
|2=[[Họ Rong mái chèo|Potamogetonaceae]]
}}
}}
}}
}}
}}
}}
}}
}}
}}
}}
}}
}}
}}
 
Dòng 103:
 
==Sử dụng==
Một vài loài được nuôi trồng trong các bể cảnh hay làm cây cảnh và sau đó đã trở thành cỏ dại nguy hiểm trong tự nhiên (như chi ''[[Elodea]]'').
 
==Thư viện ảnh==