Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phạm Duy”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Xiaoao (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 15:
| ca sĩ = [[Thái Thanh]]
}}
'''Phạm Duy''' (sinh ngày [[5 tháng 10]] năm [[1921]]) được xem như một trong những [[nhạc sĩ]] lớn nhất của [[tân nhạc Việt Nam]], với số lượng sáng tác đa dạng và nhiều nhất Việt Nam. Bắt đầu sáng tác từ [[1942]], trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, Phạm Duy viết khoảng hơn 1000 tác phẩm, trong đó nhiều bài đã rất quen thuộc với [[người Việt]]. Ngoài sáng tác nhạc, Phạm Duy còn viết một số sách, báo khảo cứu dân nhạc Việt Nam có giá trị, như cuốn ''Đặc khảo về dân nhạc Việt Nam''. Ông từng giữ chức giáo sư khoa nhạc ngữ tại Trường quốc[[Quốc gia Âm nhạc Sài Gòn]].
 
==Tiểu sử==
Nhạc sĩ, tên thật là '''Phạm Duy Cẩn''', xuất thân từ một gia đình văn nghiệp. Cha là [[Phạm Duy Tốn]] thường được xem như [[nhà văn]] xã hội đầu tiên của nền Văn học Mới hồi đầu [[thế kỷ 20]]. Anh là [[Phạm Duy Khiêm]], [[giáo sư]] [[thạc sĩ]], cựu [[Đại sứ]] [[Việt Nam Cộng Hòa]] tại [[Pháp]], văn sĩ [[tiếng Pháp|Pháp văn]], tác giả những cuốn ''Légendes des terres sereines'', ''Nam et Sylvie'', ''De Hanoi à Lacourtine''...
 
Sinh ngày [[5 tháng 10]] năm [[1921]] (5 tháng 9 năm [[Tân Dậu]]) tại phố [[Hàng Cót]], [[Hà Nội]]. Phạm Duy học vỡ lòng tại trường [[Hàng Thùng]], học tiểu học tại trường [[Hàng Vôi]], học rất dốt và thường bị phạt. Đến khi 13 tuổi ([[1934]]) vào được lớp nhất, ông học giỏi lên dần, thành một trong những học sinh ưu tú của lớp, nhất là môn đọc [[thơ]] [[tiếng Pháp]].
 
Năm [[1936]], vào học ở trường Thăng Long, một trọng điểm trong thời kỳ cáchkháng mạngchiến. Thầy dạy ông có ông [[Võ Nguyên Giáp]], sau này là vị tướng nổi tiếng, còn trong đám bạn cùng lớp, có nhà thơ [[Quang Dũng]].
 
[[Hình:Pham_Duy_tre.jpg|nhỏ|trái|250px|Nhạc sĩ Phạm Duy thời còn theo gánh hát Đức Huy]]
Năm [[1951]], ông đem gia đình về [[Sài Gòn]].
 
Năm [[1940]], nghe lời bè bạn, ông thi vào trường cao đẳng Mỹ thuật Đông dương, học thầy [[Tô Ngọc Vân]], chung lớp với các ông [[Bùi Xuân Phái]], [[Võ Lăng]]... nhưng ông không có năng khiếu nhiều và không ham vẽ cho lắm. Thời kỳ này ông ca hát nhiều hơn là vẽ tranh.
Hàng 37 ⟶ 36:
Năm [[1945]], xảy ra [[nạn đói]], Phạm Duy rời nhà cũ đi lang thang nhiều nơi, sau đó ông theo kháng chiến. Trong thời [[Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất]], Phạm Duy trở thành cán bộ văn nghệ của [[Việt Minh]] và là một trong những nhạc sĩ thành công nhất lúc đó. Thời kỳ này, bên cạnh tài năng được khen ngợi, thì xu hướng lãng mạn của Phạm Duy bị cho là tiêu cực, nhiều bài hát của ông bắt đầu bị xét duyệt, cấm đoán. Sau do không chịu sự quản thúc ngặt nghèo, ông đã rời bỏ Việt Minh về thành. Từ đó tác phẩm của ông bị cấm phổ biến trong vùng kiểm soát của Việt Minh, cũng như ở [[Miền Bắc Việt Nam|miền Bắc]] sau [[1954]] và trên cả nước sau ngày [[30 tháng 4, 1975]].
 
Năm [[1949]] ông lập gia đình với ca sĩ [[Thái Hằng]].
 
Năm [[1951]], ông đem gia đình về [[Sài Gòn]].
Năm [[1953]], ông qua Pháp học về [[âm nhạc]], tại đây quen với giáo sư [[Trần Văn Khê]]. Về lại miền Nam, ông tiếp tục sáng tác và biểu diễn trong [[ban hợp ca Thăng Long]]. Nhạc Phạm Duy phổ biến rất rộng rãi ở [[Miền Nam Việt Nam|miền Nam]] (mà nhạc sĩ [[Trịnh Công Sơn]] từng gọi là "bàng bạc khắp mọi nơi" <ref>Xem bài phỏng vấn Trịnh Công Sơn trên ''Kiến thức ngày nay'', số xuân 1995</ref> thời bấy giờ). Thời gian này ông có những hoạt động trong ngành [[điện ảnh]], và đã gây nên một vụ tai tiếng lớn khắp từ Nam chí Bắc khi ngoại tình với vợ của em vợ<ref>[http://dactrung.net/truyen/noidung.aspx?BaiID=ZmzzGvki4xQLqH59HvSPHA%3D%3D Hồi ký Phạm Duy] Tập 3, chương 8</ref>. Ca sĩ [[Khánh Ngọc]] là vợ nhạc sĩ [[Phạm Đình Chương]] - người em vợ duy nhất của ông <ref>[http://antgct.cand.com.vn/vi-VN/nhanvat/2005/3/49871.cand?Page=1 Nhạc sĩ Phạm Duy: Lá có rụng về cội?] 7:21, 29/03/2005</ref>
 
Năm [[1953]], ông qua Pháp học về [[âm nhạc]], tại đây quen với giáo sư [[Trần Văn Khê]]. Về lại miền Nam, ông tiếp tục sáng tác và biểu diễn trong [[ban hợp ca Thăng Long]]. Nhạc Phạm Duy phổ biến rất rộng rãi ở [[Miền Nam Việt Nam|miền Nam]] (mà nhạc sĩ [[Trịnh Công Sơn]] từng gọi là "bàng bạc khắp mọi nơi" <ref>Xem bài phỏng vấn Trịnh Công Sơn trên ''Kiến thức ngày nay'', số xuân 1995</ref> thời bấy giờ). Thời gian này ông có những hoạt động trong ngành [[điện ảnh]], và đã gây nên một vụ tai tiếng lớn khắp từ Nam chí Bắc khi ngoại tình với người vợ của em vợ<ref>[http://dactrung.net/truyen/noidung.aspx?BaiID=ZmzzGvki4xQLqH59HvSPHA%3D%3D Hồi ký Phạm Duy] Tập 3, chương 8</ref>. Ca sĩ [[Khánh Ngọc]] là vợ nhạc sĩ [[Phạm Đình Chương]] - người em vợ duy nhất của ông <ref>[http://antgct.cand.com.vn/vi-VN/nhanvat/2005/3/49871.cand?Page=1 Nhạc sĩ Phạm Duy: Lá có rụng về cội?] 7:21, 29/03/2005</ref>
 
Sau sự kiện này, ông lại dính vào một vụ tình cảm nữa với Alice, con gái của một người tình cũ hồi năm 1944 tên Hélène. Tuy nhiên, ông khẳng định cả hai chuyện này đều là những tình cảm trong sáng:<small> ''"Vì vấn đề chênh lệch tuổi tác cũng như vì tôi không muốn làm phiền những người chung quanh một lần nữa, tôi quyết định ngay từ lúc đầu rằng đây chỉ là một mối tình giữa hai tâm hồn mà thôi. Tôi cố gắng tránh mọi đụng chạm về xác thịt và tôi hãnh diện để nói rằng nàng vẫn là một trinh nữ khi rời xa tôi để bước chân lên xe hoa về nhà chồng. Là một nghệ sĩ, tôi cần tình yêu để sáng tác, giống như con người cần khí trời để thở. Tôi không cần phải chiếm đoạt ai cả, nhất là chiếm đoạt một người con gái còn ít tuổi. Giữa chúng tôi, không có ràng buộc, trói chặt nhau"''.</small> Ông đã viết nhạc và lời cho khá nhiều bài nhân chuyện này: Nụ Tầm Xuân, Thương Tình Ca, Chỉ Chừng Đó Thôi, Tìm Nhau, Cho Nhau.
Hàng 77 ⟶ 78:
Từ năm [[1948]], bên cạnh những bài có sắc thái tươi vui như: ''Gánh lúa, Đường ra biên ải''... Ông có sáng tác thêm một thể loại mới: nói về sự đau khổ của những người sống trong chiến tranh. Những bài như: ''Bao giờ anh lấy được đồn tây'' (sau đổi thành ''Quê nghèo''), ''Bà mẹ Gio Linh, Về miền Trung, Mười hai lời ru, Về miền Trung''... đều có hình ảnh làng quê và người dân quê nghèo khổ.
 
Những bài hát này tuy được quần chúng yêu thích và phổ biến rất rộng rãi, nhưng do nói về sự bi, sự khổ mà Phạm Duy bắt đầu bị sự chỉ trích của cấp trên thời kháng chiến, ông bèn về miền nam để tự do sáng tác. Năm [[1952]], bài ''[[Tình hoài hương]]'' ra đời, khởi xướng cho xu hướng sáng tác "Tình ca quê hương", sau đó là ''[[Tình ca (Phạm Duy)|Tình ca]]'', hai bài này được yêu thích từ Nam ra Bắc và nằm trong những tác phẩm tiêu biểu nhất nói về quê hương, với những câu như: "Quê hương tôi có con đê dài ngây ngất, lúc tan chợ chiều xa tắp, bóng nâu trên đường bước dồn, lửa bếp nồng, vòm tre non làn khói ấm hương thôn" (''Tình hoài hương''), "Tôi yêu tiếng nước tôi từ khi mới ra đời, người ơi, mẹ hiền ru những câu xa vời, à à ơi ! tiếng ru muôn đời" (''Tình ca'').
 
Tiếp đó ông trở về thể loại dân ca mới với những bài ''Đố ai, Nụ tầm xuân, Ngày trở về, Người về, Tình nghèo''... Bên cạnh đó là ''Thuyền viễn xứ, Viễn du'' nói về sự chia lìa quê hương. Bài ''Hẹn hò'' nói về sự ngăn chia đôi lứa, ông dùng nhạc [[ngũ cung]] giọng [[Huế]]. Ngoài ra còn có: ''Xuân ca, Dạ lai hương, Xuân thì''... Năm [[1954]], ông chuyển từ nhạc tình ca quê hương sang tự tình dân tộc, soạn ra ''Bà mẹ quê, Em bé quê, Vợ chồng quê'', trong đó có bài ''Em bé quê'' được trẻ con thuộc như bài đồng dao.
Hàng 92 ⟶ 93:
 
==Phạm Duy tại những vùng cấm==
Nhạc Phạm Duy từng rất phổ biến khắp cả [[miền Nam]], [[miền Bắc]] nước Việt Nam trong những năm 1945 - 1954 và được nhiều người hát. Nhưng từ khi ông tỏ ra bất phục với chính quyền cách mạng, đã có nhiều nhìn nhận khắt khe về ông dẫn đến việc cấm hát, cấm nói về Phạm Duy - nhạc Phạm Duy từ sau năm 1954 tại miền Bắc.
 
Theo hồi ký Phạm Duy thì lệnh cấm bắt đầu từ bài [[Bên cầu biên giới]], bài này bị chỉ trích là có thứ tình cảm bỉ mị buồn bã, làm nản lòng người ta. Sau khi được [[Nguyễn Xuân Khoát]] thông báo lệnh cấm này, Phạm Duy rời bỏ cách mạng về miền Nam. Ban đầu tại các diễn đàn văn nghệ còn có những cuộc bàn cãi về việc cho hay không cho hát nhạc Phạm Duy, nhưng về sau thì cấm tiệt.
Hàng 103 ⟶ 104:
===Tại Việt Nam từ 1975 đến 2005===
 
Sau ngày [[giảibiến cố 1975|thống phóngnhất miềnđất Namnước]], [[Trần Văn Khê]] từ [[Pháp]] có về hỏi [[Tố Hữu]] về vụ Phạm Duy, Tố Hữu nói: “''Bỏ khúc giữa, lấy khúc đầu và khúc đuôi''” <ref> Xem bài ''Hồi ký'' của Chế Lan Viên đăng trên tạp chí ''Sông Hương'' ngày ''22 tháng 5 năm 1986''</ref>, nghĩa là vẫn nên phổ biến sau khi bỏ hết những bài sáng tác thời nội chiến. Nhưng rồi [[nhạc Phạm Duy]] vẫn bị cấm trên cả nước, ngoài ra bàn luận về Phạm Duy cũng bị cấm.
 
Trong khoảng 30 năm, vẫn thấy vài người viết về Phạm Duy. Trong cuốn “''Những bài viết tiến bộ công khai trên báo chí Sài Gòn từ 1954 – 1975''” có cho đăng lại một phần trích đoạn của cuốn “''Phạm Duy đă chết như thế nào''”. Hay như thi sĩ [[Chế Lan Viên]] cũng nhắc tới Phạm Duy trong một bài báo tên “Hồi Ký” đăng tạp chí [[Sông Hương]], ngày [[22 tháng 6]] năm [[1986]]:
Hàng 139 ⟶ 140:
==Trường ca==
===Con đường cái quan===
 
Những dòng nhạc đầu tiên của [[Con đường cái quan|trường ca này]] được ông sáng tác năm [[1954]] tại [[Paris]], ngay khi [[Hiệp định Genève]] vừa ký kết để phản đối sự chia cắt đất nước. Phần còn lại được soạn sau đó 6 năm, hoàn tất năm [[1960]]. Cho đến nay đây vẫn là trường ca thành công nhất của Phạm Duy.
 
Nội dung trường ca nói về một sự du hành từ [[miền Bắc Việt Nam]], qua [[miền Trung Việt Nam]], đến [[miền Nam Việt Nam]] của một người du khách, với chí hướng nối ba miền làm một. Chuyến đi ấy bắt đầu từ [[Ải Nam Quan]] cho đến mũi [[Cà Mau]], từ ngày lập quốc cho đến ngày hoàn thành, đi trong lịch sử nhưng cũng là trong lòng người dân để nối liền đất nước, nối liền lòng dân, mà đi tới đâu người lữ khách cũng được dân chúng miền đó đón chào.
Hàng 145 ⟶ 147:
Trường ca này gồm có ba phần: từ miền Bắc, qua miền Trung, vào miền Nam. Mỗi phần được sáng tác theo phong cách dân ca nơi đó và mỗi phần mang một ý nghĩa riêng. Phần từ miền Bắc bắt đầu bằng âm điệu hào hùng, như tâm trạng người vừa lên đường vì chí lớn, và trở nên dịu êm dần. Nhạc chuyển thành đau xót ở phần qua miền Trung, do chứng kiến cảnh lầm than của dân. Nhạc tươi sáng dần lên khi sang đoạn vào miền Nam vì lòng sung sướng của người lữ khách đã làm được một việc lớn.
 
Theo nhiều người ([[Trần Văn Khê]], [[Georges Étienne Gauthier]]...), trường ca ''Con đường cái quan'' đã chứng tỏ có thể đem yếu tố [[nhạc Việt Nam]] truyền thống kết hợp với [[nhạc giao hưởng]] phong cách Tây phương mà vẫn không làm mất tính chất Việt. Trường ca được phát sóng rất nhiều lần trên đài phát thanh Sài Gòn với giọng Thái Thanh, Kim Tước, Thái Hằng – [[Duy Khánh]], [[Nhật Trường]], Trần Ngọc và Ban nhạc Hoa Xuân để trở những giai điệu quen thuộc nhất của Việt Nam. Nhiều sinh viên ở nhiều nơi đã dựng tác phẩm này thành một hoạt cảnh. Sau này, khi nhạc Phạm Duy đã bị cấm tại Việt Nam, đài truyền hình Bình Dương vẫn thường mở một vài đoạn hoà tấu ngắn trong trường ca lúc chuyển tiếp chương trình.
 
===Mẹ Việt Nam===
Hàng 160 ⟶ 162:
Theo Phạm Duy, ''Con đường cái quan'' mang tính chất [[tả thực]], ''Mẹ Việt Nam'' mang tính chất [[tượng trưng]], ''Hàn Mạc Tử'' mang tính chất [[siêu hình]], thì ''Bầy chim bỏ xứ'' mang tính chất [[ẩn dụ]].
 
Trường ca này có thể cho là một thành công của Phạm Duy, dù chỉ ở hải ngoại. Khởi soạn năm [[1975]], hoàn tất năm [[1985]], thu thanh năm 1990, với các giọng ca [[Kim Tước]], Vũ Anh, tác phẩm này gồm 16 đoản khúc (có thể là 16 bài hát riêng) nói về một bầy chim, mà mỗi con chim ẩn dụ cho một hạng người, một số phận khác nhau... mà chính nhất là con chim Quyên, lấy cảm hứng từ tích [[Thục Đế]]. Chim Quyên rời bỏ thôn Đoài, trải qua bao nhiêu việc, bao nhiêu lần hoá thân, rồi chết nơi xứ người, nhưng từ đống tro tàn ấy, chim Quyên lại tái sinh để về lại thôn Đoài.
 
===Minh hoạ Kiều===
Hàng 181 ⟶ 183:
Về mảng nhạc mang âm hưởng dân ca, ngoài Thái Thanh còn có một giọng nam thể hiện thành công là [[Duy Khánh]]. Những bản ''Ngày trở về, Chiến sĩ vô danh, Một bàn tay, Những Bàn Chân, Quê nghèo, Về miền trung, Dân ca thương binh, Dặn Dò, Mẹ Trong Lòng Người Đi''...từng nổi tiếng cùng với tên tuổi Duy Khánh. Duy Khánh cùng với Thái Thanh là hai ca sĩ đầu tiên thể hiện hai trường ca ''[[Con đường cái quan]]'' và ''[[Mẹ Việt Nam]]'', và được xem là thành công nhất. Cho đến nay chỉ có vài ca sĩ hay nhóm nhạc hát lại hai trường ca này.
 
Ngoài hai danh ca trên, có thể kể đến [[Khánh Ly]] với rất nhiều ca khúc thành công như ''Xuân Thì, Rừng U Minh, Còn Gì Nữa Đâu, 54-75, Bên Ni Bên Nớ'', [[Kim Tước]], [[Quỳnh Giao]], [[Mai Hương]], [[Hà Thanh]] hát ít nhưng cũng được yêu thích với những phong cách riêng. Một số ca sĩ thành công với những bài riêng như Julie với ''Mùa thu chết, Yêu Tinh Tình Nữ, Huyền Thoại Trên Một Vùng Biển'', [[Lệ Thu]] với ''Ngậm ngùi, Thuyền viễn xứ, Nước Mắt Mùa Thu, Người Về'', [[Duy Quang]] với ''Chỉ chừng đó thôi, Em hiền như Masoeur, Cô bắc kỳ nho nhỏ'', hay [[Tuấn Ngọc]] với ''Tiễn em, Hẹn hò, Trăng Sao Rớt Rụng'', [[Thái Hiền]] thì nổi danh khoảng thập niên 1970 với những bài nhạc Phạm Duy sáng tác cho "tuổi ô mai". Gần đây có các ca sĩ [[Bích Liên]], [[Mộng Thủy]],...tại Mỹ hát thành công nhạc Phạm Duy.
 
Gần đây có nhóm ca sĩ trẻ ở Việt Nam gồm [[Mỹ Linh]], [[Đức Tuấn]], [[Quang Linh]]... cũng ưa hát nhạc Phạm Duy, riêng nam ca sĩ Đức Tuấn đã cho là mình thành công với nhạc Phạm Duy trong một bài phỏng vấn[http://vietnamnet.vn/vanhoa/tintuc/2007/06/710789/].
Hàng 204 ⟶ 206:
Gia đình Phạm Duy có nhiều người nổi tiếng trong lãnh vực nghệ thuật:
 
*BốCha của Phạm Duy là nhà văn [[Phạm Duy Tốn]]
*Anh cả của Phạm Duy là [[Phạm Duy Khiêm]], một học giả và là một nhà văn viết [[tiếng Pháp]]
*Người anh thứ hai của Phạm Duy là [[Phạm Duy Nhượng]], một nhà giáo, cũng là một [[nghệ sĩ]] [[tài tử]], tác giả bài ''Tà áo Văn Quân''
Hàng 214 ⟶ 216:
*Ca sĩ [[Thái Hiền]]
*Ca sĩ [[Duy Quang]]
*Ca sĩ [[Thái Thảo]]
*Nhạc sĩ hòa âm [[Duy Cường]]
 
Ngoài ra có thể kể đến:
*Ca sĩ [[Thái Thanh]], em gái của Thái Hằng
*Ca sĩ [[Ý Lan]], con gái của Thái Thanh, tức cháu gái của Thái Hằng
*Nhạc sĩ [[Phạm Đình Chương]], em trai của Thái Hằng, là ca sĩ [[Hoài Bắc]] của ban [[hợp ca Thăng Long]].