Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Súng tiểu liên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n using AWB
n clean up, replaced: → (2) using AWB
Dòng 27:
 
==== Cơ cấu khai hỏa ====
*Tiểu liên M-3 (1911) cỡ đạn 12 mm của Hoa Kỳ và một số loại tiểu liên cùng thời có cơ cấu khóa nòng-kim hỏa liền khối, không dùng búa đập. Khi phát hoả, cả khối khóa nòng lao lên đưa viên đạn vào buồng nòng và đồng thời đập kim hỏa vào hạt nổ để kích nổ viên đạn. Cơ cấu này giảm thiểu giá thành và độ phức tạp của súng, loại bỏ các hỏng hóc do cơ chế vận hành của kim hỏa bị trục trặc gây ra. Nhược điểm của nó là độ rung rất lớn khi bắn do cả khối khóa nòng to và nặng lao lên phía trước và lùi sau liên tục. Độ chụm của đường đạn bị giảm thiểu, tốc độ bắn chậm, tầm bắn bị hạn chế do trọng lượng của khóa nòng lớn, phải trích ra một lượng khí lớn đủ để đẩy khóa nòng lùi sau và sử dụng sức phản hồi của một lò so (cũng rât lớn) để phát hỏa viên đạn tiếp theo.
*Các tiểu liên khác chủ yếu dùng cơ cấu kim hỏa rời, lắp đồng trục nhưng chuyển động độc lập với khóa nòng. Cơ chế khai hỏa bằng lực của búa đập tác động vào đuôi kim hỏa. Kim hỏa đập vào hạt nổ kích nổ viên đạn.
 
Dòng 82:
== Đạn dùng cho súng tiểu liên ==
 
Tiểu liên là loại vũ khí có thể dùng [[đạn]] [[súng ngắn]] ([[PPSh-41]] dùng chung đạn với [[TT-33|K-54]]), đạn súng trường, trung liên ([[AK-47]] dùng chung đạn với [[CKC]], [[K-63]], RPD, RPK) hoặc dùng riêng một loại đạn tiêu chuẩn cho các súng cùng chủng loại theo từ khối quân sự (đạn 5,56 mm tiêu chuẩn khối NATO, đạn 7,62 mm tiêu chuẩn khối Warsawa) . Trọng lượng và kích cỡ của tiểu liên có kích cỡ của súng ngắn cỡ lớn (UZI của Israel) đến mức dưới súng trường (AK-47). Cũng có loại chỉ dùng đúng đạn chế tạo riêng cho nó. Khẩu M3 Gease của Hoa Kỳ có loại đạn 9 mm x 26 mm không thể dùng chung với bất kỳ loại súng nào. Khẩu MAS 48 cũng dùng đạn riêng cỡ 7,65 mm.
 
Ngoài ra, các súng tiểu liên cỡ lớn như AK-47, AR-15 đều có thể dùng đạn cháy, đạn xuyên cháy, đạn lửa vạch đường để chỉ thị mục tiêu trong đêm tối hoặc ở nơi có ánh sáng yếu. Trong luyện tập chiến thuật và diễn tập thực binh, người ta thường dùng đạn đầu giấy (mã tử) để xạ kích mà nhằm tránh gây thương vong trên bãi tập.