Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tính Không”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
Dòng 21:
* Chân lí quy ước (sa. ''saṃvṛti-satya''), có giá trị trong đời sống bình thường, có giá trị cho các hiện tượng do duyên khởi tạo nên, nhưng chúng không tồn tại thật sự;
* Chân lí tuyệt đối (sa. ''paramārthasatya''), là tính Không, là thể “nằm ngoài tồn tại hay không tồn tại”, là thể không thể nghĩ bàn, chỉ có thể thông đạt được qua sự trực nhận.
Tất cả các điểm khác nhau giữa các phái thuộc Trung quán là hiểu thế nào về hai chân lí đó và làm sao mà tiếp cận, trực ngộ được tính Không. Các phép tu của Phật giáo Tây Tạng dần dần không chỉ tự giới hạn nơi những quan điểm triết học mà còn đi sâu vào các phép Tantra để tiếp cận tính Không. Đặc biệt là phép tu [[Đại thủ ấn]] (sa. ''mahāmudrā'') và [[Đại cứu cánh]] chỉ rõ cho hành giả cách thể nhập kinh nghiệm về tính Không.
 
Đạt-lại Lạt-ma thứ 14 Đăng-châu Gia-mục-thố giảng giải tính Không theo quan điểm Phật giáo Tây Tạng như sau (''Đạt-lại Lạt-ma tại Harvard'', chương 10, Trí huệ):