Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Black Jack (manga)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: <references /> → {{tham khảo}}
Dòng 83:
'''Bác Sĩ Quái Dị''' ([[tiếng Nhật]]: ブラック・ジャック ''Burakku Jakku'') hay '''Black Jack''', là một trong những tác phẩm xuất sắc nhất của [[Tezuka Osamu|Osamu Tezuka]], mà những tiền đề cơ bản được dựa trên những tác phẩm manga khác viết về y học cũng như nhiều thể loại [[manga]] khác, như “Gallery Fake”. Bản thân [[Tezuka Osamu|Tezuka]] cũng là một bác sĩ, và vì vậy những cảnh phẫu thuật trong [[manga]] hết sức chân thực.
 
Black Jack bao gồm hàng trăm tập ngắn riêng biệt, trên từng 20 trang của [[manga]]. Hai tập đã được hãng Viz Communications dịch thành tiếng Anh, nhưng những bản sao này đã không được in. Vertical Inc. thông báo rằng họ sẽ xuất bản toàn bộ loạt truyện này bắt đầu vào mùa thu 2008.
 
Black Jack cũng được làm thành một [[OVA]], hai phiên bản TV (được quản lý bởi con trai của [[Tezuka Osamu|Tezuka]] là Makoto Tezuka) và hai phiên bản phim. Black Jack là [[manga]] nổi tiếng đứng thứ ba của Tezuka, sau [[Astro Boy]] và [[Kimba - vua sư tử trắng]].
 
[[Tezuka Osamu|Tezuka]] từng nói về tựa đề “Black Jack” tới từ khuôn mặt của một tên cướp biển và nó hoàn toàn không liên quan tới card game [[blackjack]] có cùng tên gọi trong lời giới thiệu ở đầu cuốn [[Tankōbon|Tankoubon]] được xuất bản.
Dòng 107:
Kết thúc câu chuyện của Black Jack theo hướng mở và độc giả có thể hiểu theo trí tưởng tượng của mình. Kết thúc truyện là Black Jack đang đi trên một chuyến bay và anh có một giấc mơ thấy mình đang có một hành trình vô tận trên một chuyến tàu lửa mà không hề biết điểm đến. Hầu như tất cả các nhân vật đều xuất hiện trong chuyến tàu này bao gồm cả các nhân vật đã chết như sư phụ Black Jack "Honma Jotaro". Chính những câu nói của sư phụ Black Jack khiến anh phải suy nghĩ "Đừng cho là bác sĩ là người nắm giữ cuộc sống con người" Kisaragi Kei cũng xuất hiện trên chuyến tàu, cô ta đã hỏi bác sĩ rằng: "Tại sao anh chưa có người yêu". [[Kiriko]] thì xuất hiện với bệnh nhân kéo dài tuổi thọ mong muốn được ra đi êm ái. Câu nói cuối cùng của nhân vật này "Y học có sự giới hạn của nó". Còn Pinoko xuất hiện trong thân hình người lớn theo ước nguyện của cô và cô là nhân vật sẽ cùng bác sĩ chữa bệnh và là người đi cùng bác sĩ với vai trò vừa là người vợ vừa là trợ lý đắc lực.<ref>Xem tập cuối "Kịp theo chuyến cuối" - tên chính thức của phiên bản NXB Trẻ ấn hành</ref>
 
Kết thúc chuyện là câu nói của bác sĩ cũng như là kết cục của truyện "Nghe nói trước khi chết, con người thường thấy những việc đã qua, mình đã đi trên một chuyến xe lửa không có điểm đến và không bao giờ quay lại, không biết là điềm gì đây".
 
'' Bác sĩ Jack đi đâu, gặp ai? Không ai có thể biết, nhưng dù đi đến chân trời góc biển đi nữa, nhất định trên tay bác sĩ sẽ là con dao mổ, vẫn tạo ra những kỳ tích phẫu thuật để giúp cho cuộc sống con người ''.<ref>Câu kết của truyện tranh</ref>
Dòng 124:
Đây là nhân vật chính xuyên suốt của truyện với vai trò là trợ lý của bác sĩ, Jack xem Pinoko là trợ lý tuyệt vời của anh và chưa có người thay thế. Jack hoàn toàn có khả năng thực hiện ca mổ một mình trừ trường hợp bất đắc dĩ, nếu thực hiện tại nhà riêng, Jack không thể thiếu Pinoko.
 
Vì có thân hình nhỏ bé dù đã 18 tuổi, nên nhân vật Pinoko là nhân vật gây nhiều điều phiền toái và nực cười nhất. Chính nhân vật gây yếu tố thu hút một phần không nhỏ.
 
Với thân hình nhỏ bé, Pinoko lúc nào cũng than thở với Jack tại sao cô 18 tuổi rồi mà lại làm thân hình của cô nhỏ như thế. Điều đặc biệt ở cô bé này chính là cách phát âm ngọng nghịu dễ thương và miệng thì lúc nào cũng nói rằng "''Pinoko là vợ của bác sĩ''" và sẽ nổi cáu khi thấy Jack quan tâm đến một nữ bệnh nhân nào.
Dòng 166:
 
==Chú thích==
{{tham khảo}}
<references />
 
{{Sơ khai anime}}