Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Châu Phi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Mbtl (thảo luận | đóng góp)
Mbtl (thảo luận | đóng góp)
Dòng 17:
[[Ai Cập]] đã từng được những người cổ đại coi như là một phần của châu Á, và lần đầu tiên nó được gắn với châu Phi nhờ công của nhà địa lý [[Claudius Ptolemaeus|Ptolemy]] ([[85]]-[[165]]), là người đã chấp nhận [[Alexandria]] như là [[kinh tuyến gốc]] và coi [[kênh đào Suez]] và [[Biển Đỏ|Hồng Hải]] như là ranh giới giữa [[châu Á]] và châu Phi. Khi người [[châu Âu]] có thể hiểu ra quy mô thực sự của châu lục này thì ý tưởng về ''Africa'' cũng đã được mở rộng cùng với hiểu biết của họ.
 
=ĐịaLịch sử=
''Bài chính: [[ĐịaLịch sử châu Phi]]''
 
Châu Phi là cái nôi của loài người. Trong suốt thời kỳ tiền sử của loài người thì châu Phi giống như các châu lục khác đã không có các quốc gia và chủ yếu là các nhóm người săn bắn theo bầy đàn sinh sống. Khoảng năm 3300 TCN nhà nước Ai Cập cổ đại đã ra đời và phát triển, nó đã tồn tại với các mức độ ảnh hưởng khác nhau cho đến khoảng năm 343 TCN. Các nền văn minh khác bao gồm Ethiopia, vương quốc Nubia]], các vương quốc Sahel Ghana, Mali và Songhai và Đại Zimbabwe.
 
Năm 1482 người Bồ Đào Nha đã thiết lập trạm thương mại đầu tiên (trong số nhiều trạm như thế) dọc theo bờ biển Guinée ở Elmina.. Sự phát hiện ra châu Mỹ năm 1492 đã tạo ra sự phát triển mạnh mẽ trong buôn bán nô lệ mà trước thời kỳ của người Bồ Đào Nha thì việc buôn bán này trên đất liền gần như chỉ là những trường hợp hãn hữu.
 
Nhưng cùng vào thời điểm này thì chế độ nông nô đã đi vào giai đoạn kết thúc ở châu Âu và trong đầu thế kỷ 19 thì các lực lượng thực dân châu Âu đã tiến hành sự "tranh giành châu Phi" vô cùng khủng khiếp và đã chiếm đóng nhiều vùng đất của châu lục này, tạo ra nhiều quốc gia thuộc địa, chỉ để sót lại 2 quốc gia độc lập là: [[Liberia]], thuộc địa của người Mỹ da đen và [[Ethiopia]]. Sự chiếm đóng này còn tiếp diễn cho đến tận sau khi kết thúc Thế chiến thứ hai, khi các nước thuộc địa dần dần giành được quy chế độc lập hình thức.
 
Ngày nay, châu Phi là quê hương của trên 50 quốc gia độc lập, tất cả trong trong số đó có đường biên giới được tạo ra trong thời kỳ chủ nghĩa thực dân của người châu Âu.
 
 
==Vị trí==
[[Tập tin:The Earth seen from Apollo 17.jpg|nhỏ|250px|Châu Phi trong hình, với [[châu Nam Cực]] ở phía nam và [[sa mạc Sahara]] cũng như [[bán đảo Ả Rập]] ở phía trên của Địa Cầu]]
Châu Phi là lớn nhất trong số 3 phần nổi trên mặt nước ở phía nam của bề mặt Trái Đất. Nó bao gồm khu vực bao quanh một diện tích khoảng 30.221.532 [[kilômét vuông|km²]] (11.668.599 [[dặm vuông Anh|mi²]]) tính cả các đảo. Đại bộ phận diện tích nằm giữa [[chí tuyến]] Bắc và chí tuyến Nam nên có khí hậu [[nóng]] quanh năm.
Hàng 28 ⟶ 37:
Các đường cấu trúc chính của châu lục này được thể hiện theo cả hai hướng tây-đông (ít nhất là ở phần bán cầu bắc) của những phần nằm về phía bắc nhiều hơn và hướng bắc-nam ở các bán đảo miền nam. Châu Phi vì thế có thể coi là tổ hợp của hai phần vuông góc với nhau, phần phía bắc chạy theo hướng từ đông sang tây, phần phía nam chạy theo hướng bắc-nam.
 
==Địa hình==
 
[[Hình:luoc do chau phi.png|phải|nhỏ|Lược đồ tự nhiên Châu Phi]]
Hàng 34 ⟶ 43:
[[Địa hình]] châu Phi khá [[đơn giản]]. Có thể coi toàn bộ [[lục địa]] là một khối [[cao nguyên]] khổng lồ, cao trung bình 750m ; trên đó chủ yếu là các [[sơn nguyên]] xen các [[bồn địa]] thấp. Phần đông của lục địa được nâng lên mạnh, nền đá bị nứt vỡ và đổ sụp, tạo thành nhiều [[thung lũng]] sâu, nhiều [[hồ]] hẹp & dài. Châu Phi có rất ít [[núi cao]] và [[đồng bằng]] thấp.
 
=Khoáng sản=
== Lịch sử ==
''Bài chính: [[Lịch sử châu Phi]]''
 
Châu Phi có nguồn [[khoáng sản]] phong phú : [[vàng]], [[kim cương]], [[uranium]], [[sắt]], [[đồng]], [[phốt phát]]... Ngoài ra, còn có nhiều [[dầu mỏ]] & [[khí đốt]].
Châu Phi là cái nôi của loài người. Trong suốt thời kỳ tiền sử của loài người thì châu Phi giống như các châu lục khác đã không có các quốc gia và chủ yếu là các nhóm người săn bắn theo bầy đàn sinh sống. Khoảng năm 3300 TCN nhà nước Ai Cập cổ đại đã ra đời và phát triển, nó đã tồn tại với các mức độ ảnh hưởng khác nhau cho đến khoảng năm 343 TCN. Các nền văn minh khác bao gồm Ethiopia, vương quốc Nubia]], các vương quốc Sahel Ghana, Mali và Songhai và Đại Zimbabwe.
 
Năm 1482 người Bồ Đào Nha đã thiết lập trạm thương mại đầu tiên (trong số nhiều trạm như thế) dọc theo bờ biển Guinée ở Elmina.. Sự phát hiện ra châu Mỹ năm 1492 đã tạo ra sự phát triển mạnh mẽ trong buôn bán nô lệ mà trước thời kỳ của người Bồ Đào Nha thì việc buôn bán này trên đất liền gần như chỉ là những trường hợp hãn hữu.
 
Nhưng cùng vào thời điểm này thì chế độ nông nô đã đi vào giai đoạn kết thúc ở châu Âu và trong đầu thế kỷ 19 thì các lực lượng thực dân châu Âu đã tiến hành sự "tranh giành châu Phi" vô cùng khủng khiếp và đã chiếm đóng nhiều vùng đất của châu lục này, tạo ra nhiều quốc gia thuộc địa, chỉ để sót lại 2 quốc gia độc lập là:Liberia, thuộc địa của người Mỹ da đen và Ethiopia. Sự chiếm đóng này còn tiếp diễn cho đến tận sau khi kết thúc Thế chiến thứ hai, khi các nước thuộc địa dần dần giành được quy chế độc lập hình thức.
 
Ngày nay, châu Phi là quê hương của trên 50 quốc gia độc lập, tất cả trong trong số đó có đường biên giới được tạo ra trong thời kỳ chủ nghĩa thực dân của người châu Âu.
 
== Chính trị ==
[[Tập tin:Phi tieng viet1.PNG|frame|''Bản đồ chỉ ra những yêu sách của người châu Âu đối với châu Phi vào đầu [[Thế chiến I]]'']]
 
=== Châu Phi thuộc địa ===
[[Chủ nghĩa thực dân]] đã tạo ra những hậu quả gây mất ổn định trên tất cả những điều mà các bộ tộc châu Phi ngày nay còn cảm nhận được trong hệ thống chính trị của châu Phi. Trước khi có ảnh hưởng của người châu Âu thì các ranh giới quốc gia đã không phải là những điều đáng quan tâm nhất, trong đó người Phi châu nói chung theo các thực tiễn trong các vùng khác của thế giới, chẳng hạn như ở bán đảo Ả Rập, mà ở đó lãnh thổ của các nhóm dân cư là trùng khít với khu vực có ảnh hưởng về quân sự và thương mại của họ. Sự cố tình của người châu Âu trong việc vạch ra các ranh giới xung quanh các lãnh thổ để chia tách họ ra khỏi các quyền lực khác tại thuộc địa thông thường có ảnh hưởng tới việc chia cắt các nhóm dân cư hay chính trị liền kề hoặc cưỡng ép các kẻ thù truyền thống phải sống cạnh nhau mà không có khu vực đệm giữa họ. Ví dụ, [[sông Congo]], mặc dù nó dường như là ranh giới địa lý tự nhiên, đã có các nhóm sắc tộc sống trên hai bờ sông chia sẻ cùng một [[ngôn ngữ]] và [[văn hóa]] hay các điều gì đó tương tự. Sự phân chia đất đai giữa [[Bỉ]] và [[Pháp]] dọc theo con sông này đã cô lập các nhóm sắc tộc này khỏi nhau. Những người sống ở khu vực Sahara hay [[Hạ Sahara]] là những người buôn bán xuyên châu lục này trong nhiều thế kỷ, thông thường hay vượt qua các "biên giới" mà thông thường chỉ tồn tại trên các bản đồ của người châu Âu.
 
Hàng 57 ⟶ 59:
Người Bỉ đã đưa vào hệ thống phân biệt chủng tộc. Những cá nhân nào có nhiều đặc trưng giống người châu Âu khi nhìn - da sáng màu, cao lớn, mũi hẹp v.v. - được giao cho quyền lực trong số những người dân thuộc địa. Người Bỉ xác định các đặc trưng này là lý tưởng hơn cả ở người [[Hamit]], người Hamit theo đó là gần giống với người châu Âu và thuộc về nhóm người có quan hệ gần với người Tutsi theo trực hệ. Họ đã thực hiện chính sách làm thẻ căn cước dựa trên triết lý này. Những người gần giống với mô hình lý tưởng này được coi là người Tutsi còn những người còn lại là người Hutu.
 
=== Châu Phi hậu thuộc địa ===
Kể từ khi độc lập, các nước châu Phi đã thường xuyên bị cản trở bởi sự bất ổn định, nạn tham nhũng, bạo lực và [[Độc tài|chủ nghĩa độc tài]]. Phần lớn các nước châu Phi là các [[Cộng hòa|nước cộng hòa]] hoạt động theo một số kiểu của [[tổng thống chế|chế độ tổng thống]]. Có một ít quốc gia ở châu Phi có chính thể [[dân chủ]], nhưng bị nối tiếp bởi những vụ [[đảo chính]] tàn bạo hay các chế độ [[độc tài quân sự]].
 
Hàng 80 ⟶ 82:
Sự lạm dụng trong quyền con người vẫn còn diễn ra ở nhiều nơi của châu Phi, thông thường là dưới sự giám sát của nhà nước. Phần lớn các vi phạm như thế diễn ra vì các lý do chính trị, như là 'hiệu ứng phụ' của nội chiến. Các nước bị liệt kê là có nhiều vi phạm lớn bao gồm (nhưng không bị giới hạn chỉ có vậy): [[Cộng hòa Dân chủ Congo]], [[Sierra Leone]], [[Liberia]], [[Sudan]], [[Bờ Biển Ngà|Côte d'Ivoire]]. Các vi phạm được báo cáo gồm có [[ăn thịt đồng loại|tục ăn thịt người]], các hình phạt gây tổn thương cho cơ thể và nạn [[hiếp dâm|hãm hiếp]].
 
=== Châu Phi hiện đại ===
Phần lớn các nước phương Tây sử dụng các giới hạn trong việc trợ giúp các quốc gia châu Phi. Các hạn chế này chủ yếu được sử dụng để kiểm soát chính phủ các quốc gia Phi châu này; kết quả là các quốc gia này phải đi tìm các nguồn trợ giúp tài chính truyền thống. [[Trung Quốc]] ngày càng tăng sự trợ giúp tài chính cho châu Phi để đảm bảo an toàn cho các hợp đồng khai thác và sử dụng [[tài nguyên thiên nhiên]]. Các sự trợ giúp này thường không có hiệu lực chính trị.
 
== Kinh tế ==
''Bài chính: [[Kinh tế châu Phi]]''
 
Hàng 102 ⟶ 104:
[[Nigeria]] nằm trên một trong những nguồn dầu mỏ lớn nhất đã được công nhận trên thế giới và cũng là nước có dân số lớn nhất trong số các quốc gia châu Phi, cũng là một quốc gia phát triển nhanh. Tuy nhiên, phần lớn ngành công nghiệp dầu mỏ thuộc sở hữu của nước ngoài, và trong ngành này thì sự tham nhũng là lan tràn, ngay ở cấp độ quốc gia, vì thế rất ít tiền thu được từ dầu mỏ còn lại trong nước, và số tiền đó chỉ đến với một phần trăm ít ỏi của dân số.
 
== Dân cư ==
Dân cư châu Phi có thể nhóm một cách thuận tiện theo khu vực mà họ sinh sống ở phía bắc hay phía nam của [[sa mạc Sahara]]; các nhóm này được gọi là [[người Bắc Phi]] và [[người Phi hạ Sahara]] một cách tương ứng. Người [[Berber|Ả Rập-Berber]] nói [[tiếng Ả Rập]] chi phối khu vực Bắc Phi, trong khi khu vực châu Phi hạ Sahara được chi phối bởi một lượng lớn dân cư tạp nham, nói chung được nhóm cùng nhau như là 'người da đen' do nước da sẫm màu của họ. Ở đây có một sự đa dạng về các loại hình dáng cơ thể trong số những người Phi hạ Sahara—dao động từ người [[Masai]] và [[Tutsi]], được biết đến nhờ vóc người cao lớn của họ, tới người [[Pygmy]], là những người có tầm vóc nhỏ nhất thế giới.
 
Hàng 117 ⟶ 119:
Sự thực dân hóa của người châu Âu cũng đem tới đây nhiều nhóm người châu Á, cụ thể là những người từ [[tiểu lục địa Ấn Độ]] tới các thuộc địa của Anh. Các cộng đồng lớn người Ấn Độ có ở Nam Phi và các nhóm nhỏ hơn có ở Kenya và [[Tanzania]] cũng như ở một vài nước thuộc nam và đông châu Phi. Một cộng đồng khá lớn người Ấn Độ ở [[Uganda]] đã bị nhà độc tài [[Idi Amin Dada|Idi Amin]] trục xuất năm [[1972]], mặc dù nhiều người kể từ đó đã quay trở lại.
 
== Ngôn ngữ ==
''Bài chính: [[Các ngôn ngữ châu Phi]]''
 
Hàng 130 ⟶ 132:
Các ngôn ngữ châu Âu cũng có một số ảnh hưởng đáng kể; [[tiếng Anh]], [[tiếng Pháp]], [[tiếng Bồ Đào Nha]] và [[tiếng Tây Ban Nha]] là các [[ngôn ngữ chính thức]] tại một số nước do kết quả của quá trình thực dân hóa. Tại [[Cộng hòa Nam Phi]], nơi có một lượng đáng kể người gốc châu Âu sinh sống, thì tiếng Anh và [[tiếng Afrikaan]] là ngôn ngữ bản địa của một bộ phận đáng kể dân chúng.
 
== Văn hóa ==
Thay vì có một nền văn hóa, châu Phi có một lượng lớn các nền văn hóa pha tạp lẫn nhau. Sự khác biệt thông thường rõ nhất là giữa châu Phi hạ Sahara và các nước còn lại ở phía bắc từ [[Ai Cập]] tới [[Maroc]], những nước này thường tự gắn họ với [[văn hóa Ả Rập]]. Trong sự so sánh này thì các quốc gia về phía nam [[sa mạc Sahara]] được coi là có nhiều nền văn hóa, cụ thể là các nền văn hóa trong [[nhóm ngôn ngữ Bantu]].
 
Hàng 143 ⟶ 145:
* [[Điện ảnh châu Phi]]
 
== Tôn giáo ==
Người Phi châu theo nhiều loại tôn giáo, với [[Kitô giáo]] và [[Hồi giáo]] là phổ biến nhất. Khoảng 40% dân số châu Phi là người theo Kitô giáo và 40% theo Hồi giáo. Khoảng 20% còn lại chủ yếu theo các [[tôn giáo châu Phi]] bản địa. Một lượng nhỏ người Phi cũng theo các tín ngưỡng của [[Do Thái giáo]], chẳng hạn như các bộ lạc [[Beta Israel]] và [[Lemba]].
 
Hàng 156 ⟶ 158:
Nhiều người Phi đã chuyển sang theo dạng châu Âu của Kitô giáo trong thời kỳ thuộc địa. Trong những thập niên cuối của [[thế kỷ 20]] các giáo phái khác nhau của Kitô giáo đã phát triển nhanh. Một số các giáo chủ người Phi của [[Giáo hội Công giáo Rôma|Giáo hội Công giáo La Mã]] đã được nói đến như là các ứng viên cho chức vụ [[Giáo hoàng]]. Những người theo Kitô giáo ở châu Phi dường như là bảo thủ hơn so với những người đồng tôn giáo ở phần lớn các nước công nghiệp, điều này gần đây dẫn tới những rạn nứt trong các [[giáo phái]], chẳng hạn như giữa [[Anh giáo]] và [[Phong trào Giám Lý|Phong trào Giám lý]].
 
== Lãnh thổ ==
[[Tập tin:AfricaCIA-HiRes.jpg|nhỏ|300px|Bản đồ chính trị châu Phi]]
 
=== Các quốc gia độc lập ===
'''[[Đông Phi]]'''
 
Hàng 241 ⟶ 243:
* [[Seychelles]] (khu vực Đông Phi)
 
=== Các lãnh thổ ngoại vi ===
* [[Açores]] ([[Bồ Đào Nha]])
* [[Quần đảo Canaria|Quần đảo Canary]] ([[Tây Ban Nha]]/[[Maroc]])
Hàng 250 ⟶ 252:
* [[Saint Helena]] (bao gồm cả [[đảo Ascension]] và [[Tristan da Cunha]] trực thuộc) ([[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Anh Quốc]])
 
=== Lãnh thổ đang tranh cãi ===
* [[Tây Sahara]] ([[Maroc]] đòi chủ quyền)
 
== Chú thích ==
{{Tham khảo}}
 
== Xem thêm ==
{{sisterlinks|Africa}}
{{wikivoyage|Africa}}
Hàng 275 ⟶ 277:
* [[Danh sách các thị trường chứng khoán châu Phi]]
 
== Liên kết ngoài ==
 
'''Tin tức'''