Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tảo lục”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Long62 (thảo luận | đóng góp)
n fix, replaced: PlantaeThực vật (3) using AWB
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: Thực vậtPlantae (3)
Dòng 2:
| name = Tảo lục
| image = Green algae.jpg
| regnum = [[Thực vật|Plantae]]
| includes =
*[[Chlorophyta]]
Dòng 9:
}}
 
'''Tảo lục''' là một nhóm lớn các loài [[tảo]], mà [[thực vật có phôi]] (Embryophyta) (hay thực vật bậc cao) đã phát sinh ra từ đó<ref name="palmer">{{chú thích tạp chí | url = http://www.amjbot.org/cgi/content/full/91/10/1437 | title = The plant tree of life: an overview and some points of view | author = Jeffrey D. Palmer, Douglas E. Soltis và Mark W. Chase | journal = American Journal of Botany | year = 2004 | volume = 91 | pages = 1437–1445 | doi = 10.3732/ajb.91.10.1437}}</ref>. Như vậy, chúng tạo nên một nhóm [[cận ngành]], mặc dù nhóm bao gồm cả tảo lục và phân giới Thực vật có phôi là [[đơn ngành]] (và thường được biết đến với tên gọi là giới Thực vật - [[Thực vật|Plantae]]). Tảo lục bao gồm trùng roi đơn bào và tập đoàn trùng roi (thường nhưng không phải luôn luôn với 2 roi trên 1 tế bào), cũng như các dạng khuẩn cầu và khuẩn sợi, sống thành tập đoàn khác và các dạng [[rong biển|tảo biển]] vĩ mô. Trong bộ Luân tảo ([[Charales]]) (quan hệ gần nhất với thực vật đa bào), có sự phân biệt đầy đủ của các mô. Có khoảng 6.000 loài tảo lục<ref name="Thomas 02">Thomas D. 2002. ''Seaweeds.'' The Natural History Museum, London. ISBN 0-565-09175-1</ref>. Nhiều loài sống cả đời ở dạng đơn bào, trong khi những loài khác tạo thành dạng tập đoàn, tập đoàn định số (coenobium) hoặc sợi dài hay tảo biển vĩ mô phân dị cao.
 
Có một vài nhóm sinh vật dựa vào tảo lục để thực hiện chức năng quang hợp của chúng. Lục lạp trong trùng roi xanh ([[Euglenoidea]]) và tảo lục phức tạp ([[Chlorarachnea]]) là thu được từ việc tiêu hóa thực bào tảo lục<ref name="palmer" /><ref name="pmid19335769">{{chú thích tạp chí |author=Keeling PJ |title=Chromalveolates and the evolution of plastids by secondary endosymbiosis |journal=J. Eukaryot. Microbiol. |volume=56 |issue=1 |pages=1–8 |year=2009 |pmid=19335769 |doi=10.1111/j.1550-7408.2008.00371.x}}</ref>, và ở nhóm thứ hai thì một nhân dấu vết còn lưu lại (hình thái nhân). Tảo lục cũng được tìm thấy là sống cộng sinh trong trùng lông ''[[Trùng đế giày|Paramecium]]'', và trong loài thủy tức ''[[Hydra viridis]]'' cũng như trong một số loài giun dẹt ([[Giun dẹp|Platyhelminthes]]). Vài loài tảo lục, đặc biệt là các chi ''[[Trebouxia]]'' và ''[[Pseudotrebouxia]]'' (lớp [[Trebouxiophyceae]]), có thể được tìm thấy trong dạng cộng sinh với [[nấm]] thành [[địa y]]. Nói chung các loại nấm trong địa y không thể sống độc lập, trong khi tảo trong tự nhiên thường không sống với nấm. Các loài tảo lục thuộc chi ''[[Trentepohlia (tảo)|Trentepohlia]]'' sống ký sinh trên vỏ của một số loài cây gỗ.
Dòng 22:
 
== Phân loại ==
Tảo lục thường được phân loại cùng với hậu duệ của chúng là thực vật có phôi của chúng trong nhánh [[Viridiplantae]] (hay [[Viridiplantae|Chlorobionta]]). Viridiplantae, cùng với tảo đỏ và tảo glaucophyte tạo thành siêu nhóm Primoplantae, cũng được biết đến như Thực vật nguyên sinh ([[Sinh vật lạp thể cổ|Archaeplastida]]) hay [[Thực vật|Plantae]] ''sensu lato''. Các hệ thống phân loại bao gồm giới Nguyên sinh ([[Sinh vật nguyên sinh|Protista]]) có thể gộp tảo lục trong Protista hay trong Plantae<ref>{{chú thích tạp chí | url = http://www.pubmedcentral.nih.gov/pagerender.fcgi?tool=pmcentrez&artid=372943&pageindex=1 | title = Kingdom protozoa and its 18 phyla | author = T Cavalier-Smith | journal = Microbiol Rev. | date = 1993 December | volume = 57 | issue = 4 | pages = 953–994 | pmid = 8302218 | pmc = 372943 }}</ref>.
 
==Phát sinh chủng loài==