Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cấp sao biểu kiến”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n using AWB
Dòng 6:
[[Người Hy Lạp cổ đại]] phân chia các vì sao thành 6 mức độ sáng đối với mắt người. Sao sáng nhất có ''m'' = 1, còn sao tối nhất có ''m'' = 6, tương đương với giới hạn tối nhất mà [[mắt người]] có thể cảm thụ. Mỗi mức sáng được coi là sáng gấp đôi mức thấp hơn. Phương pháp này được [[Claudius Ptolemaeus|Ptolemy]] phổ biến trong quyển ''[[Almagest]]'', và thường được cho là phát minh bởi [[Hipparchus (nhà thiên văn)|Hipparchus]]. Phương pháp này không dùng để đo độ sáng của [[Mặt Trời]]. Vì sự cảm nhận sáng của mắt người theo hàm [[lôgarít]], thang đo này là một thang đo lôgarít.
 
Năm [[1856]], [[Norman Robert Pogson]] chuẩn hóa hệ thống này, bằng cách định nghĩa sao sáng nhất với ''m'' = 1, sáng gấp 100 lần sao có ''m'' = 6. Như vậy, sao có ''m'' = ''n'' sáng gấp khoảng 2,512 lần sao có ''m'' = ''n''+1. 2,512 là căn bậc 5 của 100 (một [[số vô tỉ]]) được gọi là ''[[Tỉ số Pogson]]''. Thang Pogson lúc đầu dùng [[Polaris]] để chuẩn hóa cho ''m'' = 2. Sau này, các nhà thiên văn thấy Polaris thay đổi độ sáng, do đó họ chuyển sang dùng [[Sao Chức Nữ|Vega]] làm chuẩn về độ sáng, rồi sau đó lập bảng các mốc không cho các đo đạc dòng ánh sáng. Độ sáng lúc này phụ thuộc vào dải [[bước sóng]] [[ánh sáng]].
 
Hệ thống hiện đại không giới hạn trong 6 cấp sao biểu kiến hay trong phổ nhìn thấy. Các vật thể rất sáng có ''m'' [[âm]]. Như, [[Sao Thiên Lang|Sirius]], sao sáng nhất [[thiên cầu]], có cấp sao biểu kiến trong khoảng &minus;1,44 đến &minus;1,46. Hệ thống hiện đại đo cấp sao cho cả [[Mặt Trăng]] và [[Mặt Trời]]; (''m''<sub>Trăng</sub> = &minus;12,6 và ''m''<sub>Mặt Trời</sub> = &minus;26,8). [[Kính viễn vọng không gian Hubble|Kính viễn vọng Hubble]] có thể đo được vật thể với cấp sao yếu tới 30 trong phổ nhìn thấy còn [[kính thiên văn Keck]] có khả năng nhìn tương tự trong phổ [[tia hồng ngoại|hồng ngoại]].
Dòng 77:
 
== Tham khảo ==
* [http://articles.adsabs.harvard.edu//full/1857MNRAS..18...47P Magnitudes of Thirty-six of the Minor Planets for the first day of each month of the year 1857], [[Norman Robert Pogson|N. Pogson]], [[Monthly Notices of the Royal Astronomical Society|MNRAS]] 17 pp 12 [[1856]] -- in—in which Pogson first introduced his magnitude system
* [http://ukads.nottingham.ac.uk/cgi-bin/nph-bib_query?bibcode=1982lbor.book.....A&amp;db_key=AST Landolt-Börnstein: Numerical Data and Functional Relationships in Science and Technology - New Series " Gruppe/Group 6 Astronomy and Astrophysics " Volume 2 Schaifers/Voigt: Astronomy and Astrophysics / Astronomie und Astrophysik " Stars and Star Clusters / Sterne und Sternhaufen] Aller, L. H. et al, ISBN # 3-540-10976-5; 0-387-10976-5 [[1982]] -- modern—modern definition of the zero point for the most common magnitude system
 
== Liên kết ngoài ==
Dòng 88:
* [http://simbad.u-strasbg.fr/sim-fid.pl Obtain the magnitude of any star from SIMBAD]
 
{{stub}}
[[Thể loại:Thiên văn học]]
 
 
{{stub}}