Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gai cột sống”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: <references/> → {{tham khảo}} using AWB
Dòng 14:
|MeshID = D013128
}}
'''Gai cột sống''' ([[danh pháp|danh pháp khoa học]]: '''[[Gai cột sống|Spondylosis]]''') là một căn [[bệnh]] [[thoái hóa cột sống]], trong đó xuất hiện các phần [[xương]] mọc ra (gai xương) phía ngoài và hai bên của cột sống. Đó chính là sự phát triển thêm ra của xương trên thân đốt sống, [[đĩa sụn]], dây chằng quanh khớp do [[viêm khớp]] cột sống mạn tính, chấn thương hay sự lắng đọng [[can-xi]] ở các dây chằng, gân tiếp xúc với đốt sống.<ref name=autogenerated2>[http://dantri.com.vn/c7/s7-467408/gai-cot-song-co-can-phau-thuat.htm Gai cột sống có cần phẫu thuật? - Sức khỏe - Dân trí<!-- Bot generated title -->]</ref> Gai cột sống hay gặp ở [[nam]] và tăng theo độ tuổi<ref name=autogenerated4>[http://suckhoedoisong.vn/2009219162917825p45c48/gai-cot-song-chua-the-nao.htm Gai cột sống chữa thế nào? | Cơ - xương - khớp | suckhoedoisong.vn<!-- Bot generated title -->]</ref>.
 
''Gai xương'' chính là các mỏm xương hoặc điểm lồi nhô ra tại các khớp. Chúng thường được hình thành do sự tổn thương bề mặt của khớp và cản trở cử động của xương, đồng thời gây ra đau đớn ở các mức độ khác nhau. Nhìn chung, bất cứ phần nào của cột sống cũng có thể bị ảnh hưởng bởi bệnh gai cột sống, nhưng thông thường khu vực thắt lưng và cổ hay mắc chứng bệnh này nhất. Các thuật ngữ như '''[[gai cột sống|gai đốt sống cổ]]''' ([[Gai cột sống|Cervical Spondylosis]]), '''[[gai cột sống|gai đốt sống ngực]]''' ([[Gai cột sống|Thoratic Spondylosis]]) và '''[[gai cột sống|gai đốt sống thắt lưng]]''' ([[Gai cột sống|Lumbar Spondylosis]]) được sử dụng tương ứng với khu vực mắc phải.
 
Vị trí thường mọc gai là mặt trước và bên của cột sống, hiếm khi mọc ở phía sau nên ít chèn ép vào tủy và rễ thần kinh. Gai cột sống khiến người bệnh rất khó chịu, nhất là cảm giác đau ở vùng thắt lưng, đau vai hoặc cổ do gai tiếp xúc với [[dây thần kinh]], các xương đốt sống khi cử động, đau lan xuống cánh [[tay]], tê [[chân]] tay, đôi khi làm giới hạn [[vận động]].<ref name=autogenerated2 />
Dòng 34:
 
==Nguyên nhân, cơ chế==
Nguyên nhân gây ra bệnh gai cột sống bắt nguồn từ phần đĩa tròn từ [[sụn]] nằm giữa hai đốt sống (được gọi là ''bao xơ đĩa đệm''), khi nó gặp vấn đề. [[Xương sống lưng]] (lumbar spine) và cổ (cervical spine) là nơi chịu ảnh hưởng nhiều nhất của các động tác đi đứng, khiêng nặng, cúi lên cúi xưống. Nó có xu hướng bị thoái hóa theo [[tuổi]] tác. Khi đó, phần bao xơ này bị mất [[nước]], nứt vỡ và xẹp đi. Kết quả là các đốt sống liền kề tiếp xúc trực tiếp với nhau và bắt đầu mòn dần do ma sát. Theo đó hình thành các gai xương, gây đau và cản trở cử động của khớp.
 
Các đốt xương sống tiếp giáp với nhau bằng những [[khớp xương nhỏ]] (facet joint, vertebral joint) ở hai bên phía sau đốt sống. Lúc khớp xương bị [[thoái hoá]] (degeneration), mât sụn bọc các đầu xương ở trong khớp bị hư hại, mòn và tróc ra, làm lộ xương ở dưới sụn. Khớp xương bị [[viêm]] (sưng và đau) lúc đứng, ngồi và cả lúc đi. Vì khớp cột sống bị viêm, các đĩa đệm giữa các đốt sống cũng bị hư hại, cột sống không còn vững chắc như trước. Do đó, cột sống tìm cách tự ổn định bằng cách mọc ra những [[nhánh xương]] hay gai xương (bone spurs, osteophytes) bao quanh những khớp xương sống lưng đó. Đồng thời, thân đốt xương sống mọc ra những nhánh tương tự<ref name=autogenerated1>[http://www.voanews.com/vietnamese/news/medicine/call-in-show-medicine-524-149076845.html Chứng gai cột sống | Y học | VOA Tiếng Việt<!-- Bot generated title -->]</ref>.
 
Ngoài ra khi tuổi tác càng cao, thì tình trạng viêm khớp và chấn thương cũng là một trong những nguyên nhân gây ra đau đốt sống. Ngoài ra còn có thể có tác hại do [[tai nạn]], [[chấn thương]], [[béo phì]] cũng như tác dụng do yếu tố [[di truyền]] (có những người mang gien có tác dụng làm cho đĩa đệm của họ yếu hơn bình thường).
 
Theo một số thống kê thì có 3 nguyên nhân chính dẫn đến gai cột sống<ref name=autogenerated4 /><ref>http://thuocbietduoc.com.vn/hoi-dap-5-0-4642/dieu-tri-benh-gai-cot-song-o-nguoi-cao-tuoi.aspx</ref><ref name=autogenerated4 />:
* '''Viêm khớp cột sống mãn tính''': Quá trình viêm ảnh hưởng đến phần sụn đốt sống, lâu ngày phần sụn này bị hao mòn dần, khiến bề mặt trơn láng của nó trở nên thô ráp, xù xì và cuối cùng hai bề mặt xương tiếp xúc, cọ sát lên nhau. Đến lúc này, cơ thể sẽ có một quá trình tự điều chỉnh để khắc phục hiện tượng trên, nhưng kết quả của quá trình chỉnh sửa lại là sự hình thành gai xương.
Dòng 51:
{{bài thuốc}}
===Phòng ngừa===
Phòng ngừa gai cột sống cần thực hiện<ref name=autogenerated1autogenerated4 /><ref name=autogenerated4autogenerated1 />:
* Chế độ [[dinh dưỡng]] đầy đủ ([[canxi|calcium]], [[vitamin D]]). Chế độ [[bữa ăn]] gồm các [[thực phẩm|thức ăn]] tránh béo phì, hoặc tăng cân như hạn chế chất béo nhất là [[mỡ]] [[động vật]], ngược lại cần tăng cường ăn [[rau quả]].
* Không [[hút thuốc]].
Dòng 60:
* Đừng để quá mập hoặc béo phì.
===Điều trị===
Khi bị gai cột sống, nên dùng thuốc kết hợp với phương pháp [[châm cứu]], [[vật lý trị liệu]], tập [[thể dục]] thường xuyên. Thực hiện các biện pháp mát-xa, vật lý trị liệu bằng [[tia hồng ngoại|hồng ngoại]], sóng ngắn, [[điện xung]], tập phục hồi chức năng là các biện pháp áp dụng tốt, không có hại. <ref name=autogenerated4 />
 
Người bệnh bị gai cột sống thường được điều trị bảo tồn bằng các thuốc giảm đau [[kháng viêm]] không [[steroid]], thuốc giãn cơ hay sử dụng một số dụng cụ nâng đỡ như nẹp cổ… nhằm giảm bớt gánh nặng lên các đốt sống bị bệnh. Phẫu thuật chỉ đặt ra trong trường hợp có sự chèn ép vào tủy, làm hẹp ống tủy hoặc chèn ép hệ thần kinh và gây các dấu hiệu tê chân, tay, rối loạn đại tiểu tiện<ref name=autogenerated2 />.
Dòng 67:
 
==Chú thích==
{{tham khảo}}
<references/>
 
[[Thể_loạiThể loại:Bệnh]]
[[Thể_loạiThể loại:Bệnh văn phòng]]