Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Huyết khối tĩnh mạch sâu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n using AWB
Dòng 31:
==Triệu chứng==
{{sức khỏe}}
Triệu chứng của bệnh này thường gặp ở cẳng chân hoặc đùi gồm các dấu hiệu: [[sưng]], đau, đỏ đoạn chi, nhất là bụng chân (phía sau chân), bên dưới đầu gối. Bệnh thường xảy ra ở một chân, song cũng có thể bị cả hai chân, cảm giác đau tăng khi co gập chân. Chỗ đau có thể tăng khi co gập chân về phía đầu gối. Trường hợp nặng có thể thấy lở loét ở bắp chân và gặp nhiều nếu huyết khối tĩnh mạch sâu tại [[tĩnh mạch đùi]], ở người béo phì hoặc có nhiều huyết khối tĩnh mạch sâu ở cùng một chân.
 
Tuy nhiên cũng có trường hợp không có một triệu chứng gì ở chân đang bị bệnh này, bệnh chỉ được phát hiện khi đã gây biến chứng tắc nghẽn mạch phổi do hậu quả của huyết khối tĩnh mạch sâu ở chân. Khi bị tắc nghẽn mạch phổi xuất hiện các triệu chứng: khó thở, đau ngực và ngất.<ref name=autogenerated3 />.
Dòng 74:
Có thể tiêm thuốc kháng đông heparin. Thuốc kháng đông làm loãng máu khiến máu khó đông. Heparin giúp đề phòng huyết khối và ngăn cản huyết khối sẵn có tăng trưởng thêm. Tuy nhiên, heparin không thể làm tan huyết khối đã hình thành. Heparin tác dụng nhanh, nhưng cần phải dùng bằng đường tiêm tĩnh mạch<ref name=autogenerated5>[http://suckhoe.24h.com.vn/huyet-khoi-tinh-mach-sau-dvt/dieu-tri-va-cham-soc/dieu-tri-benh-huyet-khoi-tinh-mach-sau-t1f0w45c1009pc988a11377ht5.html#gsc.tab=0&gsc.q=Huyet-khoi-tinh-mach-sau-(DVT)&gsc.page=1 Điều trị bệnh huyết khối tĩnh mạch sâu | Sức khỏe 24h<!-- Bot generated title -->]</ref>.
 
Bệnh nhân thường được dùng heparin từ 5 đến 7 ngày. Sau đó, sẽ chuyển sang thuốc viên kháng đông warfarin (Coumadin), trong 6 tháng. Trong thời gian dùng thuốc, cần xét nghiệm chức năng đông máu thường xuyên, đảm bảo nồng độ thuốc đủ để phòng chống huyết khối, nhưng không quá cao gây xuất huyết. Thuốc kháng đông sẽ gây xuất huyết nếu dùng quá liều lượng. Muốn làm tan cục máu đông, cần phải dùng thuốc làm tan huyết khối (thrombolysis).
 
Bác sĩ phẫu thuật mạch máu sẽ tiêm thuốc làm tan huyết khối bằng một catheter đưa thẳng vào cục máu đông. Thuốc làm tan huyết khối gây nguy cơ biến chứng xuất huyết và đột quỵ cao hơn thuốc kháng đông. Tuy nhiên, thuốc tan huyết khối có thể làm tan được cục máu đông có kích thước rất lớn. Thuốc tan huyết khối được chọn dùng khi bệnh nhân có nguy cơ cao thuyên tắc phổi hoặc khi bị huyết khối tĩnh mạch sâu ở tay.
Dòng 86:
<references />
 
 
[[Thể_loại:Bệnh]]
{{Liên kết bài chất lượng tốt|en}}
 
[[Thể_loạiThể loại:Bệnh]]
 
[[ca:Trombosi venosa profunda]]