Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gia công (hóa học)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Song song (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Song song (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3:
 
Thông thường, các thao tác này bao gồm:
* Chấm dứt phản ứng để khử hoạt tính của bất kỳ [[chất phản ứng]] nào nhưng chưa tham gia phản ứng nào.
* Loại bỏ dung môi bằng cách cho bay hơi.
* Tách riêng hỗn hợp phản ứng thành các lớp hữu cơ và/hoặc lỏng bằng [[chiết dung môi|chiết lỏng-lỏng]].
* Tinh chế bằng [[sắc kí|ghi sắc kế]], [[chưng cất]] hay [[tái kết tinh hóa]].
 
Ví dụ, trong [[phản ứng Grignard]] giữa [[phenylmagiê brômua]] và [[điôxít cacbon]] trong dạng [[băng khô]] tạo ra bazơ liên hợp của [[axít benzoic]]. Sản phẩm mong muốn, axít benzoic, thu được bằng cách gia công như sau:<ref>{{cite book | title = Introduction to Organic Laboratory Techniques: A Small Scale Approach | author = Donald L. Pavia | year = 2004 | publisher = Thomson Brooks/Cole | isbn = 0534408338 | pages = 312-314}}</ref>