Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kỷ vật cho em”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: <references /> → {{tham khảo}}
Dòng 1:
'''''Kỷ vật cho em''''' là tên một bài hát được nhạc sĩ [[Phạm Duy]] phổ nhạc từ bài thơ "Để trả lời một câu hỏi" của [[Linh Phương]]. Bài hát ra đời vào năm [[1970]], trong thời kỳ cuộc [[chiến tranh Việt Nam]] đang leo thang và trở thành một trong những bài hát nổi tiếng nhất tại miền Nam thời đó.
==Bài thơ gốc==
Người phổ nhạc bài này là nhạc sĩ Phạm Duy, tuy nhiên về nguồn gốc bài thơ được phổ, suốt một thời gian dài từ khi ra đời nó đã là 1 nghi vấn.
 
Đầu tiên là vấn đề bản quyền. Trong các bản in ban đầu, Phạm Duy chỉ ghi tên tác giả bài thơ là "Vô danh", khiến cho dư luận thắc mắc, báo chí đặt câu hỏi<ref name="tao"/>, có báo còn đưa tin Linh Phương sẽ kiện Phạm Duy ra tòa{{fact|date=7-01-2013}}. Sau một thời gian ông Phạm Duy mới gặp Linh Phương để trả tiền tác quyền. Từ đó những bản in của Phạm Duy mới ghi tên tác giả phần lời là Linh Phương<ref name="tao">Xem lời giới thiệu về Linh Phương của nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo trên “Hội Ngộ Văn Chương “ -2007</ref>.
 
Nhưng Linh Phương là ai thì người ta chỉ đoán là 1 anh lính nào đó, còn sống hoặc đã mất, không những thế còn có nhiều người tự nhận là Linh Phương<ref name="hoiky2">[http://tetet.net/tt/viewtopic1.php?p=24943 Hồi ký Linh Phương, phần 10]- tetet.net</ref>. Còn có ý kiến cho rằng bài thơ gốc là bài "Kỷ vật" của [[chuẩn úy]] Nguyễn Đức Nghị, bút danh Chuẩn Nghị xuất thân từ khóa 26 sĩ quan Trừ Bị [[Thủ Đức]], người này đã hy sinh vào năm [[1969]].
 
Không chỉ là nghi vấn về tác giả, người ta còn đưa ra 2 văn bản được cho là "bài thơ gốc", hai văn bản này khác nhau nhiều nhưng đều có phần mở đầu là:
Dòng 12:
:Xin trả lời mai mốt anh về
 
Tuy nhiên, về văn bản, bài "Kỷ vật" của Chuẩn Nghị thì làm bằng thể thơ tự do còn "Để trả lời một câu hỏi" của Linh Phương làm bằng thể thơ thất ngôn. Nội dung cả hai bài cùng nói về sự mất mát của chiến tranh và nhiều hình tượng như trong bài "Kỷ Vật Cho em" đã được phổ nhạc, nên người ta đã sinh lưỡng lự trong việc xác định danh tính tác giả.
 
Đến năm 2006, mọi việc dần sáng sủa khi tạp chí mạng Văn nghệ Sông Cửu Long cho đăng loạt bài khẳng định rằng bài này là của Linh Phương, và trong thời gian này chính nhà văn Linh Phương cũng đã viết hồi ký của mình và về bài thơ, nhận làm tác giả của bài.<ref name="hoiky">[http://tetet.net/tt/viewtopic1.php?p=24466 Hồi Ký Linh Phương tác giả Kỷ Vật Cho Em] - tetet.net</ref> Ông nói về những lộn xộn về nguồn gốc của bài trước kia:
Dòng 23:
:''Em hỏi anh bao giờ trở lại ?''
 
Câu hỏi đó được trả lời bằng nhiều ý tưởng khác nhau. Tuy nhiên trong văn bản gốc, những ý tưởng này đều là bi quan cả: Không về bằng chiến thắng [[Pleime]], hay [[Đức Cơ]], [[Đồng Xoài]], [[Bình Giã]]... mà trở về khi đã cụt chân, khi đã chết nằm trong hòm gỗ, hay về với mảnh đạn đồng đen...
 
Khi nhạc sĩ Phạm Duy phổ nhạc, ông đã sửa câu:
Dòng 33:
:''"Có thể bằng chiến thắng Pleime"''
 
Khiến cho phần mở đầu của bài hát có phần đỡ bi quan hơn, vậy nhưng về sau nội dung vẫn mang đầy những hình ảnh tang thương nọ.
 
Bản phổ nhạc viết theo điệu [[Slow rock]], cung D, nhịp 2/4 và 4/4, được thổi vào luồng giai điệu nức nở, ma quái làm tăng thêm sự tang tóc, thảm thiết. Nó đã vẽ nên một cuộc chiến khắc nghiệt mang tương lai hắc ám, đã cướp đi bao nhiêu niềm vui, hạnh phúc của những cặp tình nhân, đồng thời cảm thương cho thân phận con người trong cuộc chiến. Nhạc sĩ Phạm Duy đã nói về bài hát trong hồi ký:
Dòng 54:
 
==Chú thích==
{{tham khảo}}
<references />
 
==Liên kết ngoài==