Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mạng ngang hàng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 52 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q161410 Addbot
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:P2P-network.svg|nhỏ|250px|Mạng đồng đẳng]]
[[Tập tin:Server-based-network.svg|nhỏ|250px|Mạng thông thường có máy chủ tập trung]]
'''Mạng ngang hàng''' ([[tiếng Anh]]: ''peer-to-peer network''), còn gọi là '''mạng đồng đẳng''', là một [[mạng máy tính]] trong đó hoạt động của mạng chủ yếu dựa vào khả năng tính toán và [[băng thông]] của các máy tham gia chứ không tập trung vào một số nhỏ các [[máy chủ trung tâm]] như các mạng thông thường. [[Mạng ngang hàng|Mạng đồng đẳng]] thường được sử dụng để kết nối các máy thông qua một lượng kết nối dạng [[ad hoc]]. Mạng đồng đẳng có nhiều ứng dụng. Ứng dụng thường xuyên gặp nhất là chia sẻ tệp tin, tất cả các dạng như âm thanh, hình ảnh, dữ liệu,... hoặc để truyền dữ liệu thời gian thực như điện thoại [[VoIP]].
 
Một [[mạng ngang hàng|'''mạng đồng đẳng]]''' đúng nghĩa không có khái niệm [[máy chủ]] và [[máy khách]], nói cách khác, tất cả các máy tham gia đều bình đẳng và được gọi là '''peer''', là một nút mạng đóng vai trò đồng thời là máy khách và máy chủ đối với các máy khác trong mạng.
[[Tập tin:Bus icon.svg|nhỏ|phải|Gnutella|250px]]
Một số mạng hay kênh như [[Napster]], [[IRC]] (thuộc thế hệ thứ nhất) sử dụng mô hình máy chủ-máy khách cho một số tác vụ và mô hình đồng đẳng cho những tác vụ khác. Ngược lại, các mạng như [[Gnutella]] hay [[Freenet]] (thế hệ thứ 2) sử dụng mô hình đồng đẳng cho tất cả các tác vụ, nên các mạng này thường được xem như là mạng đồng đẳng đúng nghĩa (thực ra Gnutella vẫn sử dụng một số máy chủ để giúp các máy trong mạng tìm kiếm [[địa chỉ IP]] của nhau).
Dòng 12:
 
==Phân loại mạng đồng đẳng==
Ta có thể phân loại các mạng đồng đẳng hiện nay theo tiêu chí về mức độ tập trung của chúng như sau:
 
Mạng đồng đẳng thuần túy: