Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nghị sĩ quốc hội”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
đã đưa thông tin riêng về VN qua bài "Đại biểu Quốc hội Việt Nam". bài nàythành bài chung hoặc định hướng !
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Đại biểu Quốc hội]] hay '''nghị sĩ''' là người được [[cử tri]] tín nhiệm bầu làm đại diện của nhân dân tại [[Quốc hội]] thông qua cuộc [[tổng tuyển cử]]. Tùy theo cơ chế của từng quốc gia, mà danh xưng và trách nhiệm của đại biểu quốc hội có thể khác nhau.
 
Ở các nước có quốc hội lưỡng viện như [[Hoa Kỳ]], [[Vương quốc Liên hiệp Anh]], đại biểu Quốc hội được gọi là [[Nghị sĩ]], đại biểu ở [[Thượng Nghị viện]] được gọi là [[Thượng Nghị sĩ]], và ở [[Hạ Nghị viện]] (còn gọi là Viện Dân biểu) được gọi là [[Hạ Nghị sĩ]] (hay [[dân biểu]]).
 
Đại biểu Quốc hội có địa vị pháp lý đặc biệt, vừa là đại biểu nhân dân, vừa là thành viên của [[cơ quan quyềnlập pháp]] lực tối cao. Đại biểu Quốc hội là cầu nối giữa nhân[[công dân]] địa phương với [[chính quyền]] nhà nước. D0e63 làm tốt công việc, thường là đại biểu nhân dân dược hưởng những đặc quyền được ghi trong [[hiến pháp]] như quyền bất khả xâm phạm, [[quyền miễn tố]], quyền được cung cấp thông tin trung lập và trực tiếp ...
 
Đại biểu Quốc hội nước [[Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam]] theo luật định phải là công dân Việt Nam, từ đủ 21 tuổi trở lên, có quyền ứng cử, được [[Mặt trận Tổ quốc Việt Nam]] qua hiệp thương nhân dân đưa vào danh sách ứng cử đại biểu Quốc hội, có đủ số phiếu cần thiết để trở thành đại biểu Quốc hội trong cuộc tổng tuyển cử, và được Ủy ban thẩm tra tư cách đại biểu Quốc hội xác định là đủ tư cách làm đại biểu Quốc hội.
 
== Xem thêm ==