Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Các chiến dịch bắc phạt thời Đông Tấn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{đang viết}}
'''ChiếnCác chiến dịch bắc phạt thời Đông Tấn''' chỉ loạt trận chiến của nhà Đông Tấn ở phía nam phát động trong khoảng thời gian từ năm [[317]] đến [[419]] nhằm thu phục lại miền bắc bị các bộ tộc người Hồ xâm lấn sau [[loạn Vĩnh Gia]] và trong tình trạng chia cắt thành 16 nước. Có thể chia loạt trận chiến này làm ba giai đoạn:
*Giai đoạn thứ nhất kéo dài từ năm [[317]] đến năm [[321]] là giai đoạn mà chiến dịch bắc phạt do một mình tướng [[Tổ Địch]] vận động, không được sự hậu thuẫn của triều đình. Mắc dù giành được vài chiến thắng nhỏ ban đầu, thu phục các vùng phía nam sộng Hoàng Hà, nhưng do sự nghi ngờ của triều đình nên cũng không thu được thành quả lớn. Sau khi Tổ Địch mất (321), các vùng đất Tổ Địch chiếm được lại rơi vào tay Hậu Triệu.
*Giai đoạn thứ hai kéo dài từ năm [[337]] đến năm [[343]] do các thành viên của ngoại thích họ Dữu lãnh đạo, tuy nhiên chỉ gây được tiếng vang nhỏ và không thu được thành tích gì đáng kể.
Hàng 71 ⟶ 72:
Tổ Địch lập được nhiều công lao, chiếm cứ riêng cả một vùng đất rộng lớn, bắc giáp Hoàng Hà, tây tới Thành Cao làm triều đình rất lo ngại. Trong triều, [[Vương Đôn]], [[Lưu Đôn]] gian thần câu kết, muốn triệt hạ quyền lực của Tổ Địch. [[Tấn Nguyên Đế]] cũng không khỏi nghi ngờ, bèn phái Đái Nhược Tư làm đô đốc các châu Duyện, Dự, Ung, Ký và làm Chinh bắc tướng quân để kiềm chế [[Tổ Địch]].
 
Tổ Địch thấy rằng ở phía nam vùng mới chiếm không có thành lũy, sợ bị đánh úp, bèn sai Nhữ Nam thái thú Tế Suất, Nhữ Dương thái thú Trương Xưởng và Tân thái nội sử Tấn Hội xây thành. Việc chưa xong thì Tổ Địch đã lâm bệnh nặng. Đến tháng 9 năm [[321]], ông qua đời ở Ung Khâu<ref>Huyện Kỳ, Hà Nam - Trung Quốc ngày nay</ref>, hưởng thọ 56 tuổi, được truy tặng là Xa kị tướng quân<ref>[[Tấn thư]], [https://zh.wikisource.org/wiki/%E6%99%89%E6%9B%B8/%E5%8D%B7062 quyển 62]: nga tốt ư Ung Khâu, thì niên ngũ thập lục</ref><ref>[[Tư trị thông giám]], [https://zh.wikisource.org/wiki/%E8%B3%87%E6%B2%BB%E9%80%9A%E9%91%91/%E5%8D%B7091 quyển 91]: cửu nguyệt Nhâm Dần, tốt ư Ung Khâu</ref>.
 
Sau cái chết của Tổ Địch, quyền trong quân về tay em là [[Tổ Ước]]. Ở miền nam, [[Vương Đôn]] nổi dậy, còn ở miền bắc, [[Thạch Lặc]] thừa cơ chiếm lại các vùng đất cũ. Tổ Ước không chống nổi, rút về miền nam. Chiến dịch bắc phạt chấm dứt từ đó.
 
== Giai đoạn thứ hai ==
 
Sau cái chết của [[Tổ Địch]], triều đình không còn mặn mà với việc bắc phạt do các cuộc nổi loạn trong nước. Bước sang thời [[Tấn Thành Đế]] ([[327]] - [[342]]), xuất hiện Thị trung Thái úy Đào Khản muốn đưa quân bắc phạt nhưng vấp phải sự phản đối của tể tướng [[Vương Đạo]]. Năm [[332]], Đào Khản phản công giành lại được Tương Dương từ tây Hậu Triệu, làm cho Vương Đạo cực kì lo lắng. Sang năm sau, ông mất.
 
Năm [[339]], [[Vương Đạo]], người luôn ủng hộ chính sách thụ động phòng ngự, chết, quyền hành trong triều về tay ngoại thích họ Dữu<ref>Tức thân thích của [[Dữu Văn Quân]], hoàng hậu của [[Tấn Minh Đế]] ([[324]] - [[326]])</ref>, đứng đầu là [[Dữu Lượng]]. Cũng trong năm [[339]], [[Thạch Lặc]] chết
 
== Giai đoạn thứ ba ==
{{Bài chính|Hoàn Ôn}}