Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tô Kiều Ngân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “{{Sơ khai tiểu sử}} {{Thông tin nhà văn | name = Tô Kiều Ngân | image = | imagesize = | caption = | birth_date = 1926 | birth_place = Huế,…”
 
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
{{Thông tin nhà văn
| name = Tô Kiều Ngân
| image =
| imagesize bgcolour = silver
| caption =
| birth_date birthdate = 1926
| birth_placebirthplace = [[Huế, Việt Nam ]]
| deathdate = 20/10/2012
| death_date =
| deathplace = [[Thành phố Hồ Chí Minh]]
| death_place =
| realname =
| occupation = nhà thơ, nhà văn, nghệ sĩ thổi sáo
| penname = '''Y Châu'''
| movement =
| occupation = nhà thơ, nhà văn, viết lời nhạc, nghệ sĩ thổi sáo
| nationality = Việt Nam
| ethnicity = [[Người Việt|Kinh]]
| citizenship = Việt Nam
| education =
| period = 1948 - 2012
| movement =
| magnum_opus =
| influences =
| influenced =
| influences =
| website =
| footnotes =
}}
'''Tô Kiều Ngân''' (1926 - 2012) là một nhà thơ, nhà văn, nghệ sĩ thổi sáo nổi tiếng người Việt Nam<ref>[http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=thutin&action=detail&id=246 Nghệ sĩ Tô Kiều Ngân] Văn Chương Việt</ref>. Ngoài ra khi viết lời nhạc, ông còn có tên hiệu khác là '''Y Châu'''.
==Tiểu sử==
 
*'''Tô Kiều Ngân''' sinh năm 1926 tại [[Huế]]. Từ nhỏ ông đã sớm tỏ ra có chất nghệ sĩ, thường trốn học, đi chơi đó đây với cây sáo trúc không mấy khi rời tay.
*Năm 1946 ông tham gia kháng chiến chống Pháp, phục vụ ban kịch của Vệ quốc đoàn khu IV từ Huế ra Thanh Hoá. Được một thời gian, ông xin tình nguyện chiến đấu tại mặt trận đèo Hải Vân, sau đó bị Pháp bắt năm 1948. Ba tháng sau ông được thả. Từ đó, Tô Kiều Ngân bắt đầu hoạt động văn nghệ. Tác phẩm đầu tiên của ông là kịch thơ ''Ngã Ba Đường'' do ban kịch Sông Ô trình diễn trên sân khấu Huế.
 
*Năm 1950 ông gia nhập quân đội [[Quốc gia Việt Nam]]. Ba năm sau ông đưa gia đình vào miền Nam. Tại đây ông lần lượt viết cho các báo ''Đời Mới'', ''Người Sống Mới'', đồng thời cũng cộng tác với một vài tờ báo xuất bản tại Hà Nội như ''Hồ Gươm'', ''Giác Ngộ''…
*Năm 1946 ông tham gia kháng chiến chống Pháp, phục vụ ban kịch của Vệ quốc đoàn khu IV từ Huế ra Thanh Hoá. Được một thời gian, ông xin tình nguyện chiến đấu tại mặt trận đèo Hải Vân, sau đó bị Pháp bắt năm 1948. Ba tháng sau ông được thả. Từ đó, Tô Kiều Ngân bắt đầu hoạt động văn nghệ. Tác phẩm đầu tiên của ông là kịch thơ ''Ngã Ba Đường'' do ban kịch Sông Ô trình diễn trên sân khấu Huế.
*Năm 1955 ông cùng [[Đinh Hùng]], [[Thanh Nam]], [[Hồ Điệp]], [[Hoàng Oanh]]...thành lập ban thi văn Tao Đàn trên đài phát thanh Sài Gòn. Sau đó ông lại cùng Thanh Nam chủ trương tuần báo ''Thẩm Mỹ'', rồi cộng tác với ''Sáng Tạo'', ''Văn Nghệ Tiền Phong'', ''Tiểu Thuyết Tuần San'', ''Văn Nghệ Chiến Sĩ''...
 
*Sau 30/4/1975, Tô Kiều Ngân bị bắt đi cải tạo tại Sơn La một thời gian dài.
*Năm 1950 ông gia nhập quân đội [[Quốc gia Việt Nam]]. Ba năm sau ông đưa gia đình vào miền Nam. Tại đây ông lần lượt viết cho các báo ''Đời Mới'', ''Người Sống Mới'', đồng thời cũng cộng tác với một vài tờ báo xuất bản tại Hà Nội như ''Hồ Gươm'', ''Giác Ngộ''…
*Những năm cuối đời ông vẫn viết truyện ngắn, viết sách biên khảo, cộng tác với một số tạp chí trong nước.
 
*Ông mất ngày 20/10/2012 tại nhà riêng quận Bình Thạnh.
*Năm 1955 ông cùng [[Đinh Hùng]], [[Thanh Nam]], [[Hồ Điệp]], [[Hoàng Oanh]]...thành lập ban thi văn Tao Đàn trên đài phát thanh Sài Gòn. Sau đó ông lại cùng Thanh Nam chủ trương tuần báo ''Thẩm Mỹ'', rồi cộng tác với ''Sáng Tạo'', ''Văn Nghệ Tiền Phong'', ''Tiểu Thuyết Tuần San'', ''Văn Nghệ Chiến Sĩ''...
 
*Sau 30/4/1975, Tô Kiều Ngân bị bắt đi cải tạo tại [[Sơn La]] một thời gian dài.
 
*Những năm cuối đời ông vẫn viết truyện ngắn, viết sách biên khảo, cộng tác với một số tạp chí trong nước.
 
*Ông mất ngày 20/10/2012 tại nhà riêng, quận Bình Thạnh.
==Sự nghiệp==
===Thơ===
Thơ của ông ít xuất bản mà chỉ được truyền miệng trong giới bạn bè. Một số bài hát nổi tiếng phổ thơ của ông là bài ''Những Con Đường Trắng'' của [[Trầm Tử Thiêng]] viết dịp Huế Mậu Thân 1968, ''Em Sắp Về Chưa'', của''Vào Mộng Cùng Em'' ([[Châu Kỳ]]), ''Tiếng chuông Linh Mụ'' của ([[Hoàng Nguyên]]).
*Ngàn Năm Mây Trắng (tập thơ)
*Tiếng Sáo Tao Đàn (ca khúc)