Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Văn miếu Xích Đằng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Liên kết ngoài: Thêm thể loại using AWB
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 3:
 
==Lịch sử==
Văn miếu Xích Đằng có tên như vậy vì được xây dựng trên đất làng Xích Đằng, xưa kia là văn miếu của [[sơn Nam (địa danh cũ Việt Nam)|trấn Sơn Nam]] căn cứ vào khánh, chuông còn lại ở văn miếu.
 
Năm 1831, khi tỉnh Hưng Yên được thành lập thì Văn miếu Xích Đằng thuộc hàng tỉnh. Văn miếu Xích Đằng được bắt đầu xây dựng từ thế kỷ XVII và được trùng tu, tôn tạo lớn vào năm [[Minh Mạng]] thứ 20 (Kỉ Hợi - 1839) trên nền của chùa làng Xích Đằng, xã Nhân Dục, tổng An Tảo, huyện [[Kim Động]] xưa, nay là phường Lam Sơn, thị xã Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên. Dấu tích còn lại đến ngày nay là 2 tháp đá: Phương Trượng tháp và Tịnh Mãn tháp.
 
Hiện tại Văn miếu đang thờ [[Khổng Tử]], người được suy tôn là "[[Khổng Tử|Vạn thế sư biểu]]", và các chư hiền của Nho gia. Cùng thờ với Khổng Tử là [[Chu Văn An]], người thầy giáo, người hiệu trưởng đầu tiên của Trường [[Văn Miếu - Quốc Tử Giám|Quốc Tử Giám]].
 
Trước [[cách mạng tháng Tám]] năm 1945, Văn miếu Xích Đằng là cơ sở hoạt động bí mật của Trung ương, xứ ủy [[Bắc Kỳ|Bắc kỳ]], tỉnh ủy Hưng Yên.
 
Năm 1992, Văn miếu Hưng Yên được Bộ Văn hoá - Thông tin xếp hạng là di tích lịch sử.
Dòng 15:
==Kiến trúc==
[[Tập tin:Văn miếu Xích Đằng 03.JPG|nhỏ|280px|nhỏ|Mặt trước nhà tiền tế thuộc khu nội tự]]
Mặt tiền Văn miếu quay hướng Nam, nghi môn được xây dựng đồ sộ, bề thế, mang dáng dấp cổng [[Văn Miếu - Quốc Tử Giám|Văn miếu Hà Nội]].
 
Phía trong cổng có sân rộng, ở giữa sân là đường thập đạo, hai bên sân có lầu chuông và lầu khánh cùng 2 dãy tả vu, hữu vu. Hai dãy này hiện nay được dùng để trưng bày các hình ảnh và hiện vật liên quan đến giáo dục của tỉnh Hưng Yên.