Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đại Tân sinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 56 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q102416 Addbot
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Đại Tân sinh''' ('''''Cenozoic''''', đọc là "sen-o-dô-íc"; hay đôi khi được viết là '''''Caenozoic''''' tại [[Vương quốc Anh]]), có nghĩa là "sự sống mới" (từ [[tiếng Hy Lạp]] ''kainos'' = mới + ''zoe'' = sự sống), là đại gần đây nhất trong số ba [[niên đại địa chất|đại địa chất]] kinh điển. Một số sách tiếng Việt gọi đại này '''đại Kainozoi'''. Nó bắt đầu khoảng 65,5 triệu năm trước kể từ khi diễn ra sự kiện tuyệt chủng trong giai đoạn [[kỷ Phấn trắng]]-[[phân đại Đệ tam]] vào cuối thời kỳ của kỷ Phấn trắng (Cretaceous) đánh dấu sự biến mất của các loài [[khủng long]] cuối cùng và là sự kết thúc của [[Đại Trung sinh]] (''Mesozoic''). Đại Tân sinh vẫn đang diễn ra hiện nay.
 
Đại Tân sinh được chia thành ba kỷ lớn, là [[kỷ Paleogen]], [[kỷ Neogen]] và [[Kỷ Đệ tứ]],<ref name=icschart>{{chú thích web|last=International Commission on Stratigraphy |authorlink=International Commission on Stratigraphy|title=International Stratigraphic Chart | date=August | year=2009 | url=http://www.stratigraphy.org/upload/ISChart2009.pdf | accessdate=6 January 2010}}</ref> và các kỷ này trong lượt của mình lại được chia thành các thế.
Dòng 16:
 
== Sự sống trong đại Tân sinh ==
Đại Tân sinh là ''thời đại của [[động vật có vú]]''. Trong đại Tân sinh, động vật có vú đã chia nhánh từ một vài dạng tổng quát, nhỏ và đơn giản thành một tập hợp đa dạng các loài động vật sống trên đất liền, trong lòng đại dương và những động vật biết bay. Đại Tân sinh cũng có thể coi là thời đại của các [[thảo nguyên]], hoặc thời đại của sự đồng phụ thuộc giữa [[thực vật có hoa]] và côn trùng. Các loài [[chim]] cũng có sự tiến hóa một cách cơ bản trong đại này.
 
Về mặt [[địa chất]], đại Tân sinh là kỷ nguyên khi các [[lục địa]] chuyển dịch tới vị trí hiện nay của chúng. [[Australia-New Guinea]] tách ra từ đại lục [[Gondwana]] để trôi về phía bắc và cuối cùng tiếp giáp với [[Đông Nam Á]]; [[châu Nam Cực]] cũng di chuyển tới vị trí hiện nay của nó tại khu vực [[Nam cực]]. [[Đại Tây Dương]] mở rộng ra và vào giai đoạn cuối của đại này thì [[Nam Mỹ]] gắn liền với [[Bắc Mỹ]].