Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hội Tam Điểm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: |right| → |phải|, |left| → |trái|
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: |thumb| → |nhỏ| (4)
Dòng 15:
 
Việc nghiên cứu này có một lợi thế là số lượng sử liệu phong phú, bao gồm các văn bản (thư từ trao đổi, bản thảo, văn bằng, tranh khắc kẽm, tranh biếm họa, bài báo, v.v.), các vật nghi thức (bàn tam điểm, bàn của các hội quán, đĩa và huân chương tưởng niệm) cùng các đồ vật thông thường (đồng hồ, tẩu thuốc, hộp thuốc, v.v.) được trưng bày rộng rãi trong nhiều bảo tàng và các triển lãm thường xuyên<ref name="Dachez2003_3_11"/>.
 
 
=== Nguồn gốc theo huyền thoại ===
Hàng 45 ⟶ 44:
 
=== Thành lập các Đại Hội quán ===
[[Tập tin:Goose and Gridiron.jpg|thumbnhỏ|<center>Quán rượu "The Goose and Gridiron", ở Luân Đôn.</center>]]
 
Một ''Đại Hội quán'' (tiếng Anh: Grand Lodge) là một tập hợp nhiều hội quán (lodge).
Hàng 52 ⟶ 51:
 
Nhóm này sau đó được gọi, một cách không chính thức, là những người ''hiện đại'' (The Moderns). Họ đề cao bản [[Hiến chương Anderson]] ban hành tháng 1 năm 1723 soạn thảo bởi thầy tu dòng Trưởng Lão người Scotland [[James Anderson]] với sự giúp đỡ của thầy tu, nhà khoa học theo [[Anh giáo]] [[John Theophilus Desaguliers]], đồng thời tìm cách tổng hợp nghi lễ ''Nghĩa vụ cổ xưa'' với nghi lễ ''Lời Tam điểm'' thành một nghi lễ rộng rãi hơn trong quan niệm về “[[tôn giáo tự nhiên]]” <ref name="Négrier 2005 p=75">{{harv|Négrier|2005|p=75}}</ref> vốn đóng khung trong sự dẫn giải về [[Tam Vị Thánh Thể]]<ref>(điều [[Rite du Mot de maçon]])</ref>.
[[Tập tin:TableauGLE.jpg|thumbnhỏ|trái|<center>Bảng các hội quán của Đại Hội quán Luân Đôn khoảng năm 1735.</center>]]
Một phần lớn nhờ việc thành lập Đại Hội quán ở Anh mà sau đó tổ chức Hội Tam Điểm lan ra khắp lục địa châu Âu hai mươi năm sau đó, rồi dần dần ảnh hưởng tới các thuộc địa của các nước châu Âu trên thế giới. Các hội quán đáng chú ý đã được thiết lập ở [[Nga]] (1717), [[Bỉ]] (1721), [[Pháp]] (1725), [[Tây Ban Nha]] (1728), [[Ý|Italia]] (1733), [[Đức]] (1736))<ref>{{harv|Mitterrand et al.|1992|p=934c}}</ref>. Ở Pháp, Italia và một mức độ thấp hơn ở các quốc gia châu Âu khác, tồn tại những hội quán độc lập với Đại Hội quán ở Anh, do một số quý tộc Jacobite người Scotland lưu đày thành lập. Các Đại Hội quán xuất hiện sau đó: ở [[Cộng hòa Ireland|Ireland]] (1725), Scotland (1736), Pháp (1738).
 
Hàng 64 ⟶ 63:
Vào thế ký 17, các nghi thức tam điểm, đơn giản hơn nhiều những thế kỷ sau này, thường không được chép lại và càng không được in ra do đó ngày nay người ta hầu như không còn biết đến chúng nữa ngoại trừ qua một số rất ít những ghi chép và những lời tiết lộ. Việc nghiên cứu các tài liệu có được cho thấy những nghi lễ này đã biến đổi khá nhiều theo thời gian<ref>Xem những công bố trên [http://reunir.free.fr/index.htm trang web này] (truy cập 02/09/2011)</ref>.
 
[[Tập tin:Plat maçonnique.jpg|thumbnhỏ|phải|<center>Đĩa sứ Tam Điểm<br /> Pháp, {{s-|XVIII|e}}</center>]]
 
Trong thế kỷ 18, với việc tái tổ chức thành các Đại Hội quán, cả Cựu phái lẫn Tân phái đều thực hiện các nghi thức mới tương tự cho nhau, chỉ có vài điểm khác biệt đáng kể như việc đặt các vật biểu trưng, cách thức truyền các mật ngữ hay sự dính líu nhiều hay ít tới tôn giáo Cơ đốc.
Hàng 75 ⟶ 74:
 
=== Hai nhánh chính ===
[[Tập tin:FreeMason.jpg|thumbnhỏ|200px|Một hội viên Anh ở thế kỷ 19]]
Dựa trên sự khác nhau về nghi thức tam điểm giữa các hội phái mà người ta có thể nhìn nhận Hội Tam Điểm bao gồm hai nhánh chính:
*'''Nhánh truyền thống''' cũng là nhóm phổ biến hơn trên thế giới, tập hợp hầu hết các hội phái kết nạp một cách thường xuyên.