Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ô (vật dụng)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Mithanco (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Cheers!-bot
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: |thumb| → |nhỏ| (3)
Dòng 1:
{{rất sơ khai}}
[[Tập tin:Regnhlíf.jpg|nhỏ|phải|thumbnhỏ|Một chiếc ô]]
[[Tập tin:MaayanUmbrella.jpg|thumbnhỏ|Che ô tránh mưa]]
'''Ô''' ([[phương ngữ miền Nam]]: '''dù''', thường gọi chung là '''ô dù''' hay '''dù che''' để phân biệt với ''dù'' có nghĩa [[dù nhảy]], [[dù lượn]]) là một loại dụng cụ, đồ vật cầm tay dùng để che [[mưa]], che [[nắng]] hoặc làm đẹp (phụ nữ hoặc giới quyền quý xưa, ô trang trí cho phụ nữ thường có màu sắc và nông lòng hơn). Ô là vật dụng được thiết kế gồm cán ô (hay thân dù, giống cây gậy ba toong) và lọng ô, dụng cụ bằng vải có hình [[Nấm lớn|cây nấm]] để che đậy được gắn cố định vào cán ô và có khả năng xòe, gấp để có thể cụp hoặc bật ô, gấp xếp cho gọn.
 
== Lịch sử ==
[[Tập tin:Kimono lady at Gion, Kyoto.jpg|thumbnhỏ|Kimono và [[ô giấy dầu]]]]
Dù có nguồn gốc từ [[Trung Quốc]] và được sử dụng thông dụng trong thế giới ngày nay. Trong lịch sử, ô cũng được phát hiện ở các khu vực văn minh như [[Trung Đông]], [[Lưỡng Hà]], [[Ai Cập]], [[Hy Lạp]] cổ đại, [[La Mã]], [[Ấn Độ]]. Ô xuất hiện nhiều trong lịch sử và văn hóa. Ở một số nước, việc che ô, lọng là hoạt động phô trương của tầng lớp quyền quý, giàu có, phụ nữ cũng che ô để làm đẹp, ô thường đi kèm với bộ váy đầm và chiếc mũ vải là hình ảnh tiêu biểu cho một quý cô ở [[Phương Tây]] thời Trung và cận đại. Ở [[Nhật Bản]], hình ảnh một thiếu nữ Nhật mặc bộ đồ [[kimono]] và che [[ô giấy dầu]] là hình ảnh khá phổ biến….
 
== Trong văn hóa và đời sống ==
Hình ảnh chiếc ô còn hiện diện trong văn hóa, trong [[tiếng Việt]], thuật ngữ "''ô dù''" còn dùng để chỉ bóng gió về [[việc bao che]] của cấp trên cho cấp dưới hoặc chỉ về người được nâng đỡ.
 
Hình ảnh chiếc ô cũng được in trên [[hàng hóa]] dùng để ký hiệu quy định loại hàng hóa này phải được bảo quản nơi khô ráo, tránh ẩm ướt. Một phần mềm diệt vi rút, như [[Avira]] cũng dùng hình ảnh chiếc ô làm biểu tượng cho sản phẩm của mình.