Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Maximilian Kolbe”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 42 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q153850 Addbot
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: <references/> → {{tham khảo}} using AWB
Dòng 37:
:Đêm đó, tôi nài xin Đức Mẹ cho tôi được trở nên đứa con ngoan. Đức Mẹ hiện ra mang theo hai triều thiên sáng chói, một màu trắng và một màu đỏ. Thế rồi Đức Mẹ hỏi tôi thích chọn triều thiên nào. Màu trắng nghĩa là tôi sẽ được trở nên trong trắng và màu đỏ thì tôi sẽ trở thành một vị tử đạo. Tôi nói rằng tôi thích cả hai<ref>Saints on Earth: A Biographical Companion to Common Worship, John H. Darch, Stuart K. Burns, Church House Publishing, 2004.</ref>
 
Năm [[1907]], Kolbe và anh trai là Francis quyết định gia nhập Dòng Phanxicô. Họ vượt biên trái phép qua biên giới giữa [[Đế quốc Nga|Nga]] và [[Đế quốc Áo-Hung|Áo-Hung]] rồi gia nhập tu viện dòng Phanxicô ở [[Lviv|Lwów]]. Ba năm sau, Kolbe đã được nhập vào nhà tập. Đến năm [[1911]], ông khấn tạm với tên là Maximilian.
 
Năm [[1912]], ông đã được gửi đến [[Kraków]] và cũng trong năm này, ông đến [[Roma]] để nghiên cứu [[triết học]], [[thần học]], [[toán học]] và [[vật lý học|vật lý]]. Tại Roma, ông khấn trọn vào năm [[1914]] với tên là Maximilian Maria để biểu thị lòng sùng kính của ông với Đức Trinh Nữ Maria. Ông đậu bằng [[tiến sĩ]] triết học vào năm [[1915]] tại [[Đại học Giáo hoàng Gregorian]] và tiến sĩ thần học vào năm [[1919]] tại [[Đại học Giáo hoàng Thánh Bonaventura]]. Trong thời gian tu học ở Roma, ông đã chứng kiến các cuộc [[biểu tình]] kịch liệt chống lại [[Giáo hoàng Piô X]] và [[Giáo hoàng Biển Đức XV]] tại Rome do [[Hội Tam Điểm]] tổ chức. Để đối phó với làn sóng này, ông đã thành lập [[Đạo binh Đức Mẹ Vô Nhiễm]] với mong muốn qua lời chuyển cầu của Đức Mẹ, những người tội lỗi và những ai chống phá Giáo hội Công giáo trở về đường ngay nẻo chính.
 
Kolbe đã cho phát hành tờ ''Hiệp sĩ của Ðức Mẹ Vô Nhiễm'' để rao giảng [[Sách Phúc Âm|Phúc Âm]]. Ông cũng sử dụng [[radio]] để truyền bá đức tin [[Công giáo]] và lên tiếng chống lại sự tàn bạo của chế độ [[Quốc xã]].
Dòng 59:
 
== Chú thích ==
{{tham khảo}}
<references/>
 
[[Thể loại:Thánh Công giáo Rôma]]