Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mỹ học”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
Dòng 10:
 
== Quan điểm [[biện chứng]] về [[đẹp|cái đẹp]] và [[nghệ thuật]] ==
Nghệ thuật là nơi cao nhất tập trung mối [[quan hệ thẩm mĩ]] của con người đối với [[hiện thực]]. Nói đến nghệ thuật là nói đến cái đẹp. Cái gì không đẹp không thể là nghệ thuật. Cái đẹp gắn bó chặt chẽ với nghệ thuật nhưng đây là hai phạm trù khác nhau.
 
* Cái đẹp là phạm trù chỉ những [[giá trị thẩm mĩ]] tồn tại khắp mọi nơi: trong [[tự nhiên|thiên nhiên]], trong [[xã hội]], ở [[loài người|con người]], trong những [[sản phẩm vật chất]] và [[sản phẩm tinh thần|tinh thần]] của con người và cả trong nghệ thuật. Cái đẹp tổng thể bao gồm cái đẹp bên trong và cái đẹp bên ngoài [http://www.ctu.edu.vn/coursewares/supham/mihoc/ch3.htm#II.1] là phạm trù trung tâm và cơ bản của mỹ học. Cái đẹp, về gốc gác cơ sở đánh giá, có liên quan mật thiết với khái niệm [[hài hòa]], là sự thống nhất biện chứng giữa các yếu tố tạo nên sự vật, mang lại cảm giác về sự thăng bằng, hoàn thiện và toàn vẹn.
 
* Nghệ thuật là một [[hình thái ý thức]] [[đặc thù]] của con người. Nghệ thuật không chỉ gắn liền với cái đẹp mà còn là nơi con người gửi gắm [[tâm sự]], [[suy tưởng]] về cuộc đời. Chính vì vậy, nghệ thuật có nhiều chức năng khác nhau: [[giáo dục]], [[nhận thức]], [[thông báo]], [[giao tiếp]], [[giải trí]], [[thẩm mĩ]]... '''Cái đẹp chỉ là một phương diện không thể thiếu được của nghệ thuật.'''
 
== Xem thêm ==