Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kim cương kinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 1 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q494235 Addbot
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n using AWB
Dòng 13:
Phạn bản của kinh này đã được [[Edward Conze]] dịch và chú giải. Trong tất cả các bản Hán dịch thì bản của [[Cưu-ma-la-thập]] là nổi danh nhất, được dịch sang tiếng Việt nhiều nhất.
 
Tên Phạn ''Vajracchedikā Prajñāpāramitā'' đã được tìm thấy và xác nhận ở nhiều bản dịch, thứ nhất là bản Hán của Đạt-ma-cấp-đa, sau là bản dịch tiếng Tây Tạng và trong tác phẩm ''[[Tập Bồ Tát học luận]]'' của [[Tịch Thiên]]. Nhà Ấn Độ học Max Müller gọi ngắn là ''Diamond Sutra'', ta cũng thường gặp tên ngắn là [[kim cương bát-nhã-ba-la-mật-đa kinh|kinh Kim cương]]. Nguyên nghĩa của tên Phạn là "Bài kinh về một loại Bát-nhã-ba-la-mật-đa [sắc bén] có khả năng cắt đứt cả kim cương".
 
== Nội dung kinh ==
Dòng 22:
1. Hành giả không nên nhìn nhận một "tự ngã" (sa. ''ātman''), một "chúng sinh" (sa. ''sattva''), một "linh hồn" (sa. ''jīva'', thọ mệnh giả) hoặc một "cá nhân" (sa. ''pudgala'', bổ-đặc-già-la) nào cả.
 
:यावन्तः सुभूते सत्त्वाः सत्त्वधातौ सत्त्वसंग्रहेण संगृहीता अण्डजा वा जरायुजा वा संस्वेदजा वौपपादुका वा रूपिणो वारूपिणो वा संज्ञिनो वासंज्ञिनो वा नैव संज्ञिनो नासंज्ञिनो वा यावन्‌ कश्चित्‌ सत्त्वधातुप्रज्ञप्यमानः प्रज्ञप्यते । ते च [MM21] मया सर्वेऽनुपधिशेषे निर्वाणधातौ परिनिर्वापयितव्याः। एवमपरिमाणानपि सत्त्वान्परिनिर्वाप्य न कश्चित्‌ सत्त्वः परिनिर्वापितो भवति। तत्‌ कस्य हेतोः। सचेत्‌ सुभूते बोधिसत्त्वस्य सत्त्वसंज्ञा प्रवर्तेत न स बोधिसत्त्व इति वक्तव्यः। तत्‌ कस्य हेतोः। न स सुभूते बोधिसत्त्वो वक्तव्यो यस्यात्मसंज्ञा प्रवर्तेत सत्त्वसंज्ञा वा जीवसंज्ञा वा पुद्गलसंज्ञा वा प्रवर्तेत।
 
:Tu-bồ-đề, chừng nào còn chúng sinh trong cõi chúng sinh, được tóm lại bằng từ "chúng sinh", hoặc sinh từ trứng, hoặc sinh từ bầu thai, hoặc sinh từ chỗ ẩm thấp, hoặc sinh từ sự biến hoá, hoặc có thân sắc, hoặc không có thân sắc, hoặc có thụ tưởng hoặc không có thụ tưởng, hoặc không có thụ tưởng mà cũng không phải không có thụ tưởng, chừng nào còn một ai có thể được nhận thức trong cõi chúng sinh được nhận thức — tất cả chúng sinh ấy đều được Ta dẫn đến cõi vô dư y niết-bàn. Dù đã dẫn vô lượng chúng sinh đến niết-bàn như thế nhưng không một chúng sinh nào được dẫn đến niết-bàn cả.
 
:Vì sao? Tu-bồ-đề, vì được nói rằng: Nếu Bồ Tát còn có thụ tưởng "chúng sinh" thì ông ta không phải là Bồ Tát. Vì sao? Người mang thụ tưởng "tự ngã" — Tu-bồ-đề —, mang thụ tưởng "chúng sinh" hoặc mang thụ tưởng "sĩ phu" hoặc một thụ tưởng "bổ-đặc-già-la", người ấy không được gọi là [[Bồ Tát]].
 
2. Hành giả không nên nhìn nhận bất cứ một [[Pháp (Phật giáo)|pháp]], một thật thể bên ngoài nào vì hoàn toàn không có một pháp nào có thể được nhận thức cả. Và dĩ nhiên, điều này cũng có giá trị cho một phi pháp.
 
:पुनरपरं भगवानायुष्मन्तं सुभूतिम्‌ एतदवोचत्‌। तत्‌ किं मन्यसे सुभूते अस्ति स कश्चिद्धर्मो यस्तथागतेनानुत्तरा सम्यक्सम्बोधिरित्यभिसम्बुद्धः कश्चिद् वा धर्मस्तथागतेन देशितः।
:एवमुक्त आयुष्मान्‌ सुभूतिर्भगवन्तमेतदवोचत्‌। यथाहं भगवन्‌ भगवतो भाषितस्यार्थमाजानामि नास्ति स कश्चिद्धर्मो यस्तथागतेनानुत्तरा सम्यक्सम्बोधिरित्यभिसम्बुद्धो नास्ति धर्मो यस्तथागतेन देशितः।
:तत्‌ कस्य हेतोः। योऽसौ तथागतेन धर्मोऽभिसम्बुद्धो देशितो वाग्राह्यः (vā + agrāhyaḥ) सोऽनभिलप्यः। न स धर्मो नाधर्मः।
:तत्‌ कस्य हेतोः। असंस्कृतप्रभाविता ह्यार्यपुद्गलाः।
 
:Và Thế Tôn lại nói tiếp với Tôn giả Tu-bồ-đề: Ông nghĩ như thế nào Tu-bồ-đề? Có một pháp nào được Như Lai chứng đắc gọi là "Vô Thượng Chính Đẳng Chính Giác" hoặc có một pháp nào đó được Như Lai thuyết hay không?
Dòng 45:
3. Hành giả không nên để tâm lưu trú ở bất cứ nơi nào.
 
:तस्मात्तर्हि सुभूते बोधिसत्त्वेन महासत्त्वेनैवमप्रतिष्ठितं चित्तमुत्पादयितव्यं यन्न क्वचित्प्रतिष्ठितं चित्तमुत्पादयितव्यं न रूपप्रतिष्ठितं चित्तमुत्पादयितव्यं न शब्दगन्धरसस्प्रष्टव्यधर्मप्रतिष्ठितं चित्तमुत्पादयितव्यम्‌।
 
:Thế nên, Tu-bồ-đề, Bồ Tát Ma-ha-tát nên phát triển một tâm thức không nương tựa, nên phát triển một tâm thức không nương tựa bất cứ nơi nào, nên phát triển một tâm thức không nương tựa vào sắc, nên phát triển một tâm thức không nương tựa vào thanh, hương, vị, xúc, pháp.
Dòng 53:
Điểm nổi bật của kinh này là cách dùng phương pháp nghịch lí để trình bày vấn đề: Mỗi khái niệm được nêu ra đều có phần đối đãi tương ưng:
 
:तत्किं मन्यसे सुभूते रूपकायपरिनिष्पत्त्या तथागतो द्रष्टव्यः। सुभूतिराह। नो हीदं भगवन्न रूपकायपरिनिष्पत्त्या तथागतो द्रष्टव्यः। तत्कस्य हेतोः। रूपकायपरिनिष्पत्ती रूपकायपरिनिष्पत्तिरिति भगवन्‌ अपरिनिष्पत्तिरेषा तथागतेन भाषिता। तेनोच्यते रूपकायपरिनिष्पत्तिरिति।
 
:Tu-bồ-đề, Ông nghĩ thế nào, Như Lai có thể được thấy qua sự toàn hảo của sắc thân? Tu-bồ-đề nói: Thưa Thế Tôn, không thể được như vậy. Như Lai không thể được thấy qua sự toàn hảo của sắc thân. Vì sao? Thế Tôn, sự toàn hảo của sắc thân được Như Lai dạy dưới danh "sự toàn hảo của sắc thân" chính là "phi toàn hảo", thế mới được gọi là "sự toàn hảo của sắc thân".
Dòng 94:
 
{{Viết tắt Phật học}}
 
{{Liên kết bài chất lượng tốt|zh}}
 
[[Thể loại:Triết lí Phật giáo]]
[[Thể loại:Phật học]]
[[Thể loại:Thánh điển Phật giáo]]
 
{{Liên kết bài chất lượng tốt|zh}}