Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thuyết địa tâm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Ghi chú: Thêm thể loại [VIP], replaced: <references /> → {{tham khảo}}
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n using AWB
Dòng 13:
|publisher=[[ABC-CLIO]]
|accessdate=2 October 2009
|isbn=1851095349}}</ref> . [[Aristarchus của Samos|Aristarchus xứ Samos]] đã đưa ra một [[Thuyết nhật tâm|mô hình nhật tâm]] của [[hệ Mặt Trời|hệ mặt trời]], nhưng rõ ràng ông ở phe thiểu số tin rằng Trái Đất không nằm ở trung tâm.
 
Người Hy Lạp cổ đại và các nhà triết học thời Trung Cổ thường cho mô hình địa tâm đi cùng với [[Trái Đất hình cầu]], không giống với mô hình [[Trái Đất phẳng]] từng được đưa ra trong một số [[thần thoại]]. Người Hy Lạp cổ đại cũng tin rằng những sự chuyển động của các hành tinh đi theo đường tròn chứ không phải hình elíp. Quan điểm này thống trị văn hoá phương tây cho tới tận trước thế kỷ 17.
Dòng 25:
Trong thế kỷ thứ 4 trước Công nguyên, hai nhà triết học Hy Lạp có nhiều ảnh hưởng đã viết các tác phẩm dựa trên mô hình địa tâm. Đó là [[Platon|Plato]] và học trò của mình, [[Aristoteles|Aristotle]]. Theo Plato, Trái Đất hình cầu, và nằm ở trung tâm vũ trụ. Các ngôi sao và các hành tinh được gắn trên các [[mặt cầu (địa tâm)|mặt cầu]] quay quanh Trái Đất, với thứ thự (từ trong ra ngoài): [[Mặt Trăng]], [[Mặt Trời|Mặt trời]], [[Sao Kim]], [[Sao Thủy|Sao Thuỷ]], [[Sao Hỏa|Sao Hoả]], [[Sao Mộc]], [[Sao Thổ]], các ngôi sao cố định. Trong "[[Thần thoại Trái Đất]]" (myth of Er) một phần của cuốn ''[[Cộng hoà (đối thoại)|Cộng hoà]]'', Plato miêu tả vũ trụ như [[Con suốt của sự tất yếu]] (spindle of necessity), được chăm sóc bởi các [[Mỹ nhân ngư]] và được quay bởi ba [[Thần mệnh]]. [[Eudoxus xứ Cnidus]], người cùng làm việc với Plato, đã phát triển một cách giải thích ít tính thần bí và khoa học hơn về sự chuyển động của các hành tinh dựa trên lời tuyên bố của Plato cho rằng toàn bộ các [[hiện tượng]] trên trời có thể được giải thích bằng một chuyển động tròn duy nhất. Aristotle đã thêm chi tiết vào hệ thống của Eudoxus. Trong hệ thống đã được phát triển đầy đủ của Aristotle, Trái Đất hình cầu nằm ở trung tâm vũ trụ. Mọi vật thể trên trời được gắn với 56 mặt cầu đồng tâm quay quanh Trái Đất. (Số lượng nhiều bởi mỗi hành tinh cần nhiều mặt cầu trong suốt). Mặt Trăng nằm trên mặt cầu gần tâm nhất. Vì thế nó thuộc địa hạt Trái Đất, khiến nó cũng không hoàn hảo, gây nên các chấm đen và phải trải qua [[các tuần trăng]]. Nó không hoàn hảo như những vật thể khác trên trời, vốn tự toả sáng bằng ánh sáng của chính mình.
 
Thuyết địa tâm được nhiều người tin theo bởi nó phù hợp với các quan sát thông thường. Đầu tiên, nếu Trái Đất thực sự chuyển động, thì một người trên đó phải quan sát thấy các ngôi sao cố định dời chỗ vì hiện thượng [[thị sai]]. Nói gọn, những hình dạng của [[các chòm sao]] phải thay đổi ở mức quan sát thấy trong năm. Trên thực tế, các ngôi sao ở quá xa so với Mặt trời và các hành tin tới mức chuyển động của chúng (thực sự có tồn tại) không thể quan sát thấy cho đến tận thế kỷ 19. Vì không thể quan sát thấy thị sai nên bất cứ một thuyết nào khác ngoài mô hình địa tâm đều bị bác bỏ.
 
Một sự quan sát có nhiều ảnh hưởng khác là Sao Kim luôn có độ sáng ổn định trong mọi khoảng thời gian “và vì thế nó luôn ở cùng một khoảng cách so với Trái Đất”.{{citeneeded}} Trên thực tế điều đó xảy ra bởi vì phần ánh sáng mất đi trong các tuần của nó bù trừ cho kích thước biểu kiến thay đổi theo khoảng cách của Sao Kim với Trái Đất. Những sự chống đối khác bao gồm ý tưởng do Aristotle đưa ra cho rằng những vật thể to lớn như Trái Đất theo trạng thái tự nhiên phải đứng yên và rằng phải cần có nhiều lực mới có thể làm chúng chuyển động. Một số người cũng tin rằng nếu Trái Đất quay quanh trục của nó thì không khí và các vật thể trên Trái Đất (như chim hay mây) sẽ bị bỏ lại đằng sau.
Dòng 112:
[[Thể loại:Lịch sử các ý tưởng]]
[[Thể loại:Các hệ thống]]
[[Thể loại:Mô hình hóa khoa học]]
 
{{Link FA|ja}}
{{Liên kết chọn lọc|he}}
{{Liên kết chọn lọc|ja}}
[[Thể loại:Mô hình hóa khoa học]]