Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thảo luận:Pháp Luân Công”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Treluong (thảo luận | đóng góp)
Đã lùi lại sửa đổi 12487895 của Treluong (Thảo luận)
Treluong (thảo luận | đóng góp)
Đã lùi lại sửa đổi 8085470 của Magicknight94 (Thảo luận)
Dòng 1:
{{chờ xóa|Đây không phải là nơi đấu khẩu giữa những người thích và ghét Pháp Luân Công.}}
{{talkheader}}
== Về lý luận của Pháp luân công ==
 
Tôi thấy về mặt lý luận hình thức luyện pháp của Pháp luân công chưa có tính thuyết phục. Tôi chỉ xin hỏi một vấn đề là thực chất của việc luyện khí công là gì? Cơ chế như thế nào ? Khi luyện công pháp lấy năng lượng gì của vũ trụ? Tôi xin hỏi là cả ông Lý Hồng Chí lẫn người viết bài này là các bạn biết gì về vũ trụ, có cập nhật tin tức về thiên văn và thế giới vi mô chưa? Biết được cơ chế trao đổi thông tin và năng lượng của nó chưa ?
 
'''Trả lời''': Thực chất luyện khí công theo đúng nghĩa là môn luyện tập cao cấp luyện thân thể và tinh thần, là khoa học cao hơn. Hiện nay khoa học thực nghiệm của Tây phương vẫn chưa kiểm chứng được khí công, nhưng các nhà khoa học vẫn thừa nhận khí công như một môn luyện tập của Đông phương huyền bí mà hiện nay chưa giải thích được bằng khoa học. Pháp Luân Công, lần đầu tiên trong lịch sư đưa ra rất nhiều vấn đề mà khí công trước đây chưa từng đề cập đến, ví dụ như khí công vốn dĩ là cái mà quá khứ ta gọi là tu luyện, về quan hệ với sức khoẻ, quan hệ nghiệp và đức, quan hệ con người và vũ trụ, v.v. Đứng từ góc độ khoa học, học thuyết do Pháp Luân Công đưa ra là một công trình lớn và mới mẻ.
 
== Thảo luận:Pháp Luân Công ==
 
Pháp Luân Đại Pháp có cơ điểm là tu luyện Phật gia và đứng tại góc độ Phật Pháp mà giải thích những gì về con người, vật chất, vũ trụ,...Cho nên không dễ gì khi đứng tại góc độ khí công để nhận xét nó. Bạn có thể đọc cuốn sách Chuyển Pháp Luân để tìm hiểu thêm :-) ( http://phapluan.org/book/zfl_html/index.html )
 
== Thông tin không kiểm chứng được ==
- Các thông tin từ: http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A1p_Lu%C3%A2n_C%C3%B4ng được cho là lấy từ http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/72/122/21/89670/Tim-hieu-ve-Phap-Luan-Cong.aspx; nhưng nội dung trong http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/72/122/21/89670/Tim-hieu-ve-Phap-Luan-Cong.aspx là không kiểm chứng được! Và không phải do bác Nguyễn Lân Dũng nói!
== Thủ đoạn lôi kéo tín đồ của Pháp Luân Công ==
- Ông lý Hồng Chí lợi dụng lòng tin của mọi người về Phật Giáo, Lão Giáo đã ăn cắp tín đồ của các tôn giáo này. Bằng chứng rõ nhất là ông Lý Hồng Chí đã ăn cắp thuật ngữ từ các tôn giáo, các đạo này.
 
- Một số chỗ lý luận nhảm ví dụ trước tiên ông đưa ra cái gọi là Phật gia, Vậy Phật gia có phải là một trường phái không? Ai là người sáng lập ra Phật Gia, bằng chứng lịch sử về sự tồn tại của trường phái Phật gia? Nếu không có chứng cứ lích sử về điều đó chứng tỏ ông Lý Hồng Chí đã tự Sáng Lập Ra Pháp Luân Công và thuật ngữ Phật Gia! Thế thì xin ông Lý Hồng Chí đừng có ăn cắp các thuật ngữ của các đạo và tôn giáo khác: Ví dụ thuật ngữ: Pháp Luân(của đạo Phật), thuật ngữ Luận Ngữ(của đạo Nho), Thuật Ngữ Phật Pháp(của Đạo Phật)......
 
'''Trả lời''': Tôi thấy người hỏi câu hỏi trên không hiểu biết về thuật ngữ và lịch sử, đang cố tình bóp méo và nói xấu một cách không đúng. "Phật gia" tiếng Trung Quốc là cái mà người Việt ta vẫn gọi là "nhà Phật" (một thuật ngữ rất phổ thông trong tiếng Việt, gia → nhà). Cái này không phải là khái niệm "trường phái" hay khái niệm là do ai sáng lập. Về lý thuyết mà nói, công pháp tu luyện của Phật Thích Ca truyền ra, hay của vị Phật khác truyền ra (chẳng hạn 1 trong 6 vị Phật Nguyên Thuỷ) thì đều được tính là thuộc về Phật gia (nhà Phật). Bất kể là môn tu luyện đó có hình thành tôn giáo hay không, thì vẫn tính là thuộc về Phật gia. Môn nào mà hình thành tôn giáo ở xã hội, thì gọi là thuộc về Phật giáo. Môn của Phật Thích Ca là hình thành tôn giáo nên thuộc về Phật giáo. Người Trung Quốc gọi đó là Thích giáo (tựa như cách gọi Lão giáo (xuất phát từ Lão tử) hay Khổng giáo (xuất phát từ Khổng Tử)). Tuy nhiên ở Việt Nam, do chỉ có 1 môn Phật giáo là Thích giáo, nên người Việt chỉ phổ biến từ "Phật giáo" mà ít người dùng từ "Thích giáo". Tương tự như vậy, Đạo gia là nói về các môn tu Đạo, trong đó có hàng trăm hàng nghìn môn khác nhau, có môn thành tôn giáo và có môn không thành tôn giáo. Khi người ta sử dùng các khái niệm trong tu luyện của lịch sử thì không thể nói là dánh cắp được. Tu luyện là khoa học cao cấp, các khái niệm của nó có sự trùng và khác biệt giữa các môn phái. Cái này rất bình thường (và người học cũng cần lưu ý để tránh nhầm). Trong lịch sử cũng vậy. Ví dụ, khái niệm "luân hồi" "tam giới" "xuất thế gian" "nghiệp lực" "đức" ... trong lich sử được rất nhiều các môn tu luyện của các "gia" khác nhau đề cập đến. Họ không có nói là ai "ăn cắp" của ai, họ không có khái niệm ấy.
 
== Ông Lý Hồng Chí là người Trí Đại Ngu ==
Việc ông Lý Hồng Chí nói rằng: David cooperfield đi qua vạn lý trường thành là do khí công chứng tỏ sự Đại Trí Ngu của ông Lý Hồng Chí
 
== Đừng dùng lý thuyết suông để nhận định Pháp Luân Công. ==
 
'''"Trong “Danh sách 100 thiên tài đương đại” năm 2007, đại sư Lý Hồng Chí, người sáng lập Pháp Luân Công, được xếp hạng thứ 12, là người Hoa có ảnh hưởng lớn nhất đến thế giới đương thời. Năm 2009, đại sư Lý Hồng Chí vinh dự nhận giải “Lãnh tụ tinh thần”, và bốn lần được đề cử cho giải Nobel Hòa bình."''' ''(theo epochtimes)''. Ngoài đó ra thì còn hàng ngàn giải thưởng khen tặng dành cho Pháp Luân Công vì những lợi ích tốt đẹp mà Pháp Luân Công mang lại cho con người và xã hội của các quốc gia trên thế giới.
 
Nếu Pháp Luân Công không tốt thì liệu có được thành tựu trên? Và những người công nhận thành tựu đó liệu họ thiếu suy nghĩ ? Tất nhiên không thể phải không ? Pháp Luân Công là tốt hay xấu không phải qua lý thuyết suông mà phải dựa vào những thực tế mà Pháp Luân Công mang lại cho thế giới này. Nếu những thành tựu như thế vẫn chưa chưa thuyết phục được người khác thì tôi cũng không còn gì để nói. Vài lời chia sẻ
 
[[Thành viên:Mau xanh45|Mau xanh45]] ([[Thảo luận Thành viên:Mau xanh45|thảo luận]]) 08:03, ngày 2 tháng 7 năm 2012 (UTC)
Quay lại trang “Pháp Luân Công”.