Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Câu đố Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n using AWB
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 4:
==Phân biệt câu đố với tục ngữ, ca dao==
Có sự tương đồng về hình thức ngắn gọn, cô đúc, có vần điệu nhịp nhàng.
 
Có sự khác biệt về chức năng và phương pháp nghệ thuật. Câu đố xây dựng hình tượng phản ánh dấu hiệu đặc trưng và chức năng của những sự vật, sự việc cụ thể với mục đích kiểm tra, truyền đạt tri thức về thế giới khách quan.
 
Căn cứ hình thức diễn tả, câu đố được chia 2 loại: câu đố chính hiệu và câu đố vay mượn.
 
Căn cứ đối tượng phản ánh, câu đố được chia 2 loại: loại thuộc tự nhiên, loại thuộc văn hóa.
 
==Nguồn gốc và quá trình hình thành câu đố==
 
Phương pháp nhận thức và phản ánh nghệ thuật của câu đố là một phương pháp phổ biến ở hầu hết các dân tộc khác nhau trên thế giới. Câu đố ra đời từ thời cổ đại liên quan đến lối nói so sánh gián tiếp phổ biến của người thời cổ, hiện tượng chưa có tên của nhiều sự vật phổ biến trong giai đoạn đầu của mọi dân tộc. Việc dùng sự vật này để nói sự vật khác, việc miêu tả đặc điểm sự vật vào một hình thức ngôn ngữ là điều hợp quy luật.
 
==Nội dung câu đố==
Chứa đựng tri thức thực tiễn : Đối tượng phản ánh của câu đố là các sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan, phần lớn có liên quan đến những hoạt động sinh hoạt của người dân.
 
Chứa đựng nội dung và ý nghĩa xã hội: Khi miêu tả thế giới hiện thực xung quanh con người, nhiều câu đố mang thêm ý nghĩa xã hội, mặc dù đó không phải là mục đích của câu đố.
 
==Phương thức nghệ thuật==
Dòng 28:
== Tham Khảo ==
*[http://vi.wikiquote.org/wiki/C%C3%A2u_%C4%90%E1%BB%91 Sưu Tầm Câu Đố]
 
 
== Liên kết ngoài ==