Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phương ngữ tiếng Việt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Treluong (thảo luận | đóng góp)
Treluong (thảo luận | đóng góp)
Dòng 19:
Có những tổ hợp song âm khi tách ra dùng đơn lẻ thì tiếng Nam chọn yếu tố thứ nhất, còn tiếng Bắc chọn yếu tố thứ hai: dơ bẩn, đau ốm, lời lãi, bao bọc, mai mối, hư hỏng, dư thừa, kêu gọi, sợ hãi, hình ảnh, la mắng, bồng bế, hăm dọa… Ngược lại có những tổ hợp người miền Bắc chọn yếu tố đầu, người miền Nam chọn yếu tố sau: thóc lúa, giẫm đạp, đón rước (trong phương ngữ Bắc Bộ, ''rước'' mang nghĩa trang trọng), lừa gạt, sắc bén, lau chùi, thứ hạng, chăn mền, chậm trễ, tìm kiếm, vâng dạ, đùa giỡn, thuê mướn, mau lẹ, hung dữ, trêu chọc…<ref name=xichlai/>
 
Nhiều từ vựng phương ngữ miền Nam có nguồn gốc từ bối cảnh sông nước, đặc điểm tự nhiên của miền Tây Nam Bộ, như: có giang, quá giang, anh em cộtcọc chèo (phân biệt chèo lái, chèo kế, chèo mũi) chỉ anh em đồng hao ở ngoài Bắc, khẳm (chỉ thứ gì nhiều quá ví dụ khẳm tiền), chìm xuồng (chỉ vụ việc bị lãng quên), tới bến, xuống nước...<ref name=songnuoc>{{chú thích web|url=http://www.adlhome.www.vjol.info/index.php/ncpt-hue/article/viewFile/4034/3795|title=Phương ngữ Nam Bộ và sông nước|publisher=Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, số 6 (83). 2010|accessdate=May 13, 2012}}</ref>
 
==Sử dụng==