Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lịch thiên văn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n fixed ref
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Lịch thiên văn''' là một bảng cho biết [[vị trí]] các [[thiên thể]] trên bầu trời theo [[thời gian]]. Các thiên thể có thể gồm [[Mặt Trời]], [[Mặt Trăng]], các [[hành tinh]] và các vệ tinh tự nhiên của chúng. Vị trí có thể được cho theo [[hệ tọa độ Descartes|hệ tọa độ Đề các]] như trong [[hệ tọa độ hoàng đạo]] hay theo [[xích kinh|xích kinh độ]] và [[xích vĩ|xích vĩ độ]] trong [[hệ tọa độ xích đạo]].
 
Năm [[1554]], [[Johannes Stadius]] xuất bản quyển ''Ephemerides novae at auctae'' với ý định ghi lại chính xác vị trí của các hành tinh. Nỗ lực này không hoàn toàn thành công, chứa nhiều lỗi tuần hoàn, đặc biệt là việc xác định vị trí [[Sao Thủy]] sai đến cỡ chục [[độ (góc)|độ]].
 
Ngày nay, các lịch thiên văn có thể được tính tự động từ các [[phần mềm]] thiên văn chuyên dụng với độ chính xác cao trong quá khứ và độ chính xác chấp nhận được cho đa số bài toán trong tương lai gần. Độ chính xác trong tương lai phụ thuộc vào độ chính xác của tính toán [[cơ học thiên thể]]. Các yếu tố ngẫu nhiên có thể ảnh hưởng là sự nhiễu loạn [[tương tác hấp dẫn|hấp dẫn]] lên chuyển động của các [[hành tinh]] bởi các [[tiểu hành tinh]]; đa số các tiểu hành tinh có [[khối lượng]] chưa được biết chính xác, do đó các hiệu ứng hấp dẫn do chúng gây ra khó ước đoán trước.