Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Erbi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 89:
=== Tính chất vật lý ===
[[Tập tin:Erbium(III)chloride sunlight.jpg|nhỏ|250px|trái|Erbi(III)clorua, thể hiện huỳnh quang màu tím của Er<sup>+3</sup> do tia cực tím tự nhiên.]]
Nguyên tố kim loại erbi tinh khiết hóa trị 3 dễ uốn (hoặc dễ định hình), mềm ổn định trong không khí, và không bị [[ôxy hóa]] nhanh như những [[đất hiếm|kim loại đất hiếm]] khác. Các [[muối]] của nó có màu hồng, và nguyên tố này có các dãi phổ hấp thụ đặc trưng đối với [[ánh sáng nhìn thấy]], [[tử ngoại]], và [[tia hồng ngoại|hồng ngoại]] gần. Các tính chất còn lại giống với hầu hết các nguyên tố đất hiếm khác. Its [[Setquioxyt]] của nó được gọi là [[erbia]]. Các tính chất của Erbi đặc trưng bởi số lượng và loại tạp chất có mặt trong nó. Erbi chưa thấy có bất kỳ vai trò sinh học nào, nhưng người ta cho rằng nó có thể kích thích [[trao đổi chất]].<ref name=emsley>{{chú thích sách | title = Nature's Building Blocks: An A-Z Guide to the Elements | last = Emsley | first = John | publisher = Oxford University Press | year = 2001 | location = Oxford, England, UK | isbn = 0-19-850340-7 | chapter = Erbium | pages = 136–139 | url = http://books.google.com/?id=j-Xu07p3cKwC}}</ref>
 
Erbi có tính [[sắt từ]] dưới 19 K, [[phản sắt từ]] giữa 19 và 80 K, và [[thuận từ]] trên 80 K.<ref>{{chú thích tạp chí| author =M. Jackson | title =Magnetism of Rare Earth| url =http://www.irm.umn.edu/quarterly/irmq10-3.pdf | journal = The IRM quarterly | volume =10| issue = 3| page = 1| year = 2000}}</ref>
Dòng 123:
== Phân bố ==
[[Tập tin:MonaziteUSGOV.jpg|nhỏ|trái|Cát Monazit]]
Nồng độ erbi trong vỏ Trái Đất chiếm khoảng 2,8&nbsp;mg/kg và trong nước biển là 0,9&nbsp;ng/L.<ref name=patnaik>{{chú thích sách | last =Patnaik | first =Pradyot | year = 2003 | title =Handbook of Inorganic Chemical Compounds | publisher = McGraw-Hill | pages = 293–295| isbn =0070494398 | url= http://books.google.com/?id=Xqj-TTzkvTEC&pg=PA293 | accessdate = 2009-06-06}}</ref>. Với nồng độ này, nó được xếp thứ 45 về độ phong phú của các nguyên tố trong vỏ Trái Đất, và phổ biến hơn nguyên tố thường gặp là [[chì]].
 
Giống như các nguyên tố đất hiếm khác, nguyên tố này không bao giờ có mặt trong tự nhiên ở dạng tự do (tự sinh), nó được tìm thấy phổ biến trong các quặng cát [[monazit]]. Về mặt lịch sử, nó rất khó và đắt để tách ra khỏi các nguyên tố đất hiếm khác trong các quặng của chúng, nhưng công nghệ [[trao đổi ion]]<ref>Early paper on the use of displacement ion-exchange chromatography to separate rare earths: F.H. Spedding and J.E.Powell (1954) "A practical separation of yttrium group rare earths from gadolinite by ion-exchange," ''Chemical Engineering Progress'', vol. 50, pages 7–15.</ref> đã phát triển vào cuối thế kỷ 20 đã làm giảm chi phí sản xuất của tất cả kim loại đất hiếm và các [[hợp chất|hợp chất hóa học]] của chúng.
 
Các nguồn erbi thương mại chủ yếu từ các khoáng vật [[xenotim]] và [[euxenit]], và gần đây, trong sét hấp phụ ion ở miền nam Trung Quốc; hệ quả là ngày nay Trung Quốc trở thành nhà cung cấp chủ yếu nguyên tố này trên toàn cầu. Trong các loại mỏ hàm lượng yttri cao này, yttri chiếm khoảng 2/3 tổng khối lượng và erbia chiếm khoảng 4-5%. Khi các quặng này hòa tan trong axit, erbia sinh ra đủ ion để tạo ra màu hồng đặc trưng cho dung dịch. Màu này tương tự như những gì Mosander và những người nghiên cứu trước đây về nhóm lantan đã thấy trong các chiết tách của họ từ khoáng vật gadolinit ở Ytterby.
Dòng 142:
 
== Chú ý ==
Giống như các nguyên tố nhóm Latan khác, các hợp chất erbi có độc tính từ thấp đến trung bình, mặc dù độc tính của chúng chưa được nghiên cứu chi tiết.
 
== Xem thêm ==