Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khâm sứ Trung Kỳ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 4:
==Lịch sử==
===Trước năm 1887===
Chiếu theo [[Hòa ước Giáp Tuất (1874)|Hòa ước Giáp Tuất 1874]] thì Pháp được quyền bổ nhiệm một trú sứ (hay công sứ) (''résident'') ở [[Huế]]. [[Hòa ước Quý Mùi, 1883|Hòa ước Quý Mùi 1883]] khoản 5 quy định thêm rõ quyền lực của viên đại diện Pháp, nay đổi là tổngTổng trúCông sứ (hay Tổng Trú sứ, gọi tắt là Tổng sứ) Bắc Kỳ và Trung Kỳ (''résident général de l'Annam et du Tonkin''), sẽ được ra vào yết kiến vua [[nhà Nguyễn]] cùng lãnh việc [[ngoại giao]], đảm nhiệm cả [[Bắc Kỳ|Bắc]] và Trung Kỳ. Viên chức này được lập hành dinh trong [[Hoàng thành Huế]] và có đội vệ binh riêng. Viên tổng trúTổng sứ đầu tiên là [[Paul Rheinart]].<ref name="Phụng">Trần Gia Phụng. ''Trung Kỳ Dân biến 1908''. Toronto: Non Nước, 2008. tr 35-40.</ref>
 
===Thành lập Liên bang Đông Dương===
Năm [[1887]] khi thành lập [[Liên bang Đông Dương]], có [[Toàn quyền Đông Dương]] đứng đầu thì chức tổng trúTổng sứ ở Huế đổibãi thànhbỏ, ''Résidenttách supérieur''riêng ra [[tiếnglàm Việt]]hai dịchchức vụ khâm sứ.Trung Kỳ và [[Bắc Kỳ]]. thì ngườiNgười Pháp ép vua Đồng Khánh thành lập nhaNha [[kinhKinh lược sứ]] riêng, tách việc[[Bắc caiKỳ]], trị ở ngoàitách Bắc Kỳ khỏi quyền kiểm soát trực tiếp của triều đình Huế. ThêmVề vàodanh đónghĩa, đứng đầu Bắc Kỳ là viên chứcquan [[ngườiKinh Pháplược sứ]] làmcủa triều đình Nhà Nguyễn nhưng trên thực tế, quyền lực thuộc về [[Thống sứ Bắc Kỳ]] (''Résident supérieur du Tonkin''). đểCòn giámngười sátđứng khuđầu vựcTrung đó.Kỳ là Khâm sứ thìTrung chỉKỳ trông(''Résident coisupérieur việcde cail'Annam''). trịThống sứ Bắc Kỳ và Khâm sứ Trung Kỳ luôn thôi. người Pháp.
 
Tuy khu vực địa lý phụ thuộc viên khâm sứ thu nhỏ lại nhưng quyền hạn lại tăng lên vì năm [[1897]] khi Hội đồng Phụ chính bị bãi bỏ thì Khâm sứ có đặc quyền thay vua nhà Nguyễn chủ tọa [[Viện cơ mật (Huế)|Viện Cơ mật]]. Thành phần Viện Cơ mật là tập hợp sáu vị [[thượng thư]] của [[Lục bộ]], nên còn gọi là Hội đồng thượng thư. Sự việc này ghép viên chức người Pháp trực tiếp vào cơ cấu hành chính của Triều đình Huế và hợp thức hóa việc cai trị của người Pháp trong ngành [[cơ quan lập pháp|lập pháp]]. Hơn nữa những [[chỉ dụ]] của vua kể từ đó cũng phải có sực xác nhận của viên khâm sứ mới được thi hành. Triều đình nhà Nguyễn từ đó mất thực quyền cả lập pháp lẫn [[quyền hành pháp|hành pháp]].<ref name="Phụng"/>
Dòng 29:
Năm 2007 chính quyền địa phương tỉnh [[Thừa Thiên - Huế|Thừa Thiên]] công nhận giá trị lịch sử của di tích tòa Khâm sứ và có nghị định bảo vệ di tích này.<ref>[http://congbao.thuathienhue.gov.vn/webpages/newdoc/dailycontent.faces?docgaid=11342&year=2011 Công báo tỉnh Thừa Thiên]</ref>
 
==Danh mụcsách Tổng Trú sứ và Khâm sứ Trung Kỳ==
 
{| class="wikitable"
|-----
| colspan="2" | '''Tổng Trú sứ Bắc Kỳ và Trung Kỳ''' (''résidents généraux à Hué'')
|-----
| '''tên''' || '''thời gian tại nhiệm'''