Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bại liệt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
sửa chú thích
Dòng 53:
Bại liệt là từ dùng để chỉ bệnh gây ra bởi bất kỳ bệnh nào trong 3 loại bệnh bại liệt. Hai loại bại liệt thường gặp được miêu tả như: bệnh nhẹ không liên quan đến hệ thần kinh trung ương, đôi kgi được gọi là ''abortive poliomyelitis'', và loại bệnh nặng liên quan đến hệ thần kinh trung ương có thể gây liệt hoặc không liệt.<ref>{{cite journal |author=Falconer M, Bollenbach E |title=Late functional loss in nonparalytic polio |journal=American journal of physical medicine & rehabilitation / Association of Academic Physiatrists |volume=79 |issue=1 |pages=19–23 |year=2000 |pmid=10678598 |doi=10.1097/00002060-200001000-00006}}</ref> Ở hầu hết những người có [[hệ miễn dịch]] bình thường, nhiễu virus bại liệt [[nhiễm trùng lâm sàng|không có triệu chứng]]. Hiếm khi nhiễm trùng có các triệu chứng nhỏ; các triệu chứng có thể là nhiễm trùng đường hô hấp trên ([[viêm họng]] và sốt), rối loạn tiêu hóa (buồn nôn, nôn, đau bụng, táo bón hoặc hiếm hơn là tiêu chảy), và biểu hiện bệnh giống cúm.<ref name= PinkBook/>
 
Virus đi vào hệ thần kinh trung ương chiếm khoảng 3% các ca nhiễm. Hầu hết bệnh nhân bị bệnh liên quan đến hệ thần kinh trung ương phát triển bệnh viêm màng não vô trùng không liệt, với các triệu chứng đau đầu, cổ, lưng, bụng và đau chi, sốt, nôn mữa, hôn mê và khó chịu.<ref name=Chamberlin_2005>{{cite book | author = Chamberlin SL, Narins B (eds.) | title = The Gale Encyclopedia of Neurological Disorders | publisher = Thomson Gale | location = Detroit | year = 2005 | pages = 1859–70| isbn = 0-7876-9150-X}}</ref><ref name=Late>{{cite book | author=Leboeuf C | title=The late effects of Polio: Information For Health Care Providers. | url = http://www.health.qld.gov.au/polio/gp/GP_Manual.pdf| format=PDF | publisher=Commonwealth Department of Community Services and Health |year = 1992 |isbn=1-875412-05-0| accessdate=2008-08-23|archiveurl = http://web.archive.org/web/20080625212726/http://www.health.qld.gov.au/polio/gp/GP_Manual.pdf |archivedate = June 25, 2008|deadurl=yes}}</ref> Khoảng 1 đến 5 trong 1000 ca phát triển thành bệnh liệt, trong đó các cơ bị yếu đi, mềm và khó kiểm soát, và cuồi cùng bị liệt hoàn toàn; tình trạng này được gọi là liệt phần mềm cấp tính.<ref name= Henry1>{{cite book | author = Frauenthal HWA, Manning JVV | title = Manual of infantile paralysis, with modern methods of treatment.| publisher = Philadelphia Davis | year = 1914| pages= 79–101 |url= http://books.google.com/?id=piyLQnuT-1YC&printsec=titlepage | oclc= 2078290}}</ref> Tùy thuộc vào vị trí liệt, bại liệt được phân loại thành liệt cột sống, hành tủy và cột sống-hành tủy. [[Viêm não]], một loại nhiễm trùng tế bào não, có thể hiếm xảy ra, và thường chỉ gặp đối với trẻ sơ sinh. Nó đặc trưng bởi sự nhầm lẫn, thay đổi trạng thái tinh thần, đau đầu, sốt, và ít phổ biến hơn là co giật và liệt cứng.<ref name= Encephalitis>{{cite book |author=Wood, Lawrence D. H.; Hall, Jesse B.; Schmidt, Gregory D. |title=Principles of Critical Care |edition=3rd |publisher=McGraw-Hill Professional |location= |year=2005 |page=870 |isbn=0-07-141640-4 }}</ref>
 
== Nguyên nhân ==
Dòng 59:
[[File:Polio EM PHIL 1875 lores.PNG|thumb|right|Hình ảnh virus poliovirus dưới [[kính hiển vi điện tử truyền qua]].]]
 
Bệnh bại liệt gây ra bởi sự xâm nhiễm một loài virus trong chi ''[[Enterovirus]]'', có tên là [[poliovirus]] (PV). [[RNA virus]] của nhóm này xâm chiếm đường tiêu hóa<ref name=Harrison>{{cite book| author = Cohen JI| chapter = Chapter 175: Enteroviruses and Reoviruses| title = [[Harrison's Principles of Internal Medicine]]| editor = Kasper DL, Braunwald E, Fauci AS, ''et al.'' (eds.)| edition = 16th | publisher = McGraw-Hill Professional| year = 2004| page = 1144| isbn = 0-07-140235-7 }}</ref> — đặc biệt là [[hầu họng]] và [[ruột]]. PV chỉ lây nhiễm và gây bệnh ở người.<ref name=Sherris /> Cấu trúc virus của loài này rất đơn giản, bao gồm một [[gen]] [[(+) sense]] [[RNA]] được bao bọc bằng một vỏ protein được gọi là [[capsid]].<ref name=Sherris /> Ngoài ra, để bảo vệt vật liệu gen của virus, các protein capsid cho phép poliovirus lây nhiễm một số kiểu tế bào nhất định. Có 3 chủng poliovirus đã được xác định gồm poliovirus tuýp 1 (PV1), tuýp 2 (PV2), và tuýp 3 (PV3)— mỗi tuýp này cần các protein capsid hơi khác nhau.<ref>{{cite book |author=Katz, Samuel L.; Gershon, Anne A.; Krugman, Saul; Hotez, Peter J. |title=Krugman's infectious diseases of children |publisher=Mosby |location=St. Louis |year=2004 |pages=81–97 |isbn=0-323-01756-8 }}</ref> Cả ba đều là các virus độc hại và có thể tạo ra cùng các triệu chứng bệnh.<ref name=Sherris /> PV1 là dạng phổ biến nhất, và có mối quan hệ gần gũi nhất liên quan đến bệnh tê liệt.<ref name= Ohri/>
 
Những cá nhân bị phơi nhiễm virus, hoặc qua lây nhiễm hoặc do tiêm chủng bằng vắc-xin polio đều phát triển sự miễn dịch. Ở những người miễn dịch, [[kháng thể]] [[IgA]] chống lại poliovirus có mặt trong [[amidan]] và đường tiêu hóa, và có thể ngăn chặn việc sao chép của virus; các kháng thể [[IgG]] và [[IgM]] chống lại PV có thể ngăn chặn sự xâm nhập của virus vào các nơ-ron vận động của [[hệ thần kinh trung ương]].<ref name=Kew_2005/> Nhiễm hoặc tiêm vắc-xin bằng một trong 3 loại PV không cung cấp đủ tính miễn dịch để chống lại các loại PV khác, và khả năng miễn dịch hoàn toàn cần phải tiếp xúc với cả ba tuýp huyết thanh virus.<ref name=Kew_2005/>
Dòng 118:
* [http://www.pasteur-hcm.org.vn/ytecongdong/tiemchung/benh_bailietpolio.htm Bệnh Bại liệt polio]
* [http://www.ihph.org.vn/index.php/bnh-truyn-nhim/224-bnh-bi-lit-poliomyelitis Bệnh bai liệt (Poliomyelitis)]
 
{{sơ khai y học}}
 
{{Liên kết bài chất lượng tốt|de}}
Hàng 126 ⟶ 124:
[[Thể loại:Thần kinh học]]
[[Thể loại:Vắc-xin|Viêm tủy xám]]
[[Thể loại:Bài cơ bản dài trung bình]]
 
{{Liên kết chọn lọc|en}}