Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hồ Tá Bang”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuanUt-Bot! (thảo luận | đóng góp)
n →‎Tiểu sử: clean up, replaced: tphcm → Thành phố Hồ Chí Minh
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
Dòng 4:
[[Tập tin:Anh cac cu to Lien Thanh.jpg|phải|nhỏ|250px|Sáu sáng lập viên của [[trường Dục Thanh]] và [[công ty Liên Thành]]: '''Hồ Tá Bang''', [[Nguyễn Trọng Lội|Nguyễn Trọng Lợi]], Nguyễn Quý Anh (hàng trên), Nguyễn Hiệt Chi, Trần Lệ Chất, Ngô Văn Nhượng (hàng dưới).]]
Ông sinh năm [[Ất Hợi]] ([[1875]]) tại làng Kế Môn, huyện Phong Điền, tỉnh [[Thừa Thiên - Huế|Thừa Thiên]] (nay là huyện [[Phong Điền]], tỉnh [[Thừa Thiên - Huế|Thừa Thiên-Huế]]). Sau ông dời vào cư ngụ ở Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận (nay là [[phan Thiết|thành phố Phan Thiết]], tỉnh [[Bình Thuận]]).
Thời niên thiếu ông theo học [[chữ Hán]] và chữ [[Quốc ngữ]] nhưng không đi thi. Năm [[Mậu Tuất]] ([[1898]]), ông làm ký lục tại Tòa sứ Phan Thiết; sau đổi về làm ở Tòa sứ [[Hội An]].
 
Khoảng năm [[Ất Tỵ]] ([[1905]]), trên đường vào [[Nam Kỳ|Nam]] làm cuộc vận động duy tân, [[Phan Châu Trinh|Phan Chu Trinh]], [[Trần Quý Cáp]] và [[Huỳnh Thúc Kháng]] có đến ngụ tại "Ngọa du sào" của [[Nguyễn Thông]] (khi ấy đã mất) ở Phan Thiết. Do chịu ảnh hưởng tư tưởng của nhà duy tân [[Nguyễn Lộ Trạch]] từ lúc còn ở quê nhà, nên sau khi gặp gỡ ba nhà yêu nước ấy, Hồ Tá Bang liền hăng hái tham gia <ref>''Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam'', tr. 284 và 668.</ref>. Sau đó, ông cùng với [[Nguyễn Trọng Lội]], [[Nguyễn Quý Anh]] (em ông Lội, và cả hai đều là con của Nguyễn Thông), [[Nguyễn Hiệt Chi]], [[Trần Lệ Chất]], [[Ngô Văn Nhượng]] thành lập:
Dòng 10:
*'''Liên Thành thương quán''' (tức [[công ty Liên Thành]]): làm kinh tế gây quỹ hoạt động, đồng thời tạo công ăn việc làm cho nhân dân, được thành lập năm [[1906]].
*'''Dục Thanh học hiệu''' (tức [[trường Dục Thanh]]): dạy cho con em người yêu nước và lao động nghèo theo nội dung yêu nước và tiến bộ, được thành lập năm [[1907]].
Khoảng [[tháng tám|tháng 8]] năm [[1910]], Hồ Tá Bang cùng [[Trương Gia Mô]] đưa con của bạn ([[Nguyễn Sinh Sắc]]) là [[Hồ Chí Minh|Nguyễn Tất Thành]] (sau này là Chủ tịch [[Hồ Chí Minh]]) vào [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]] tìm đường sang [[Pháp]] <ref>Xem thêm: "Nơi 100 năm trước Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước" trên website báo ''Nhân dân điện tử'' [http://www.nhandan.com.vn/cmlink/nhandandientu/thoisu/trang-[[Thành phố Hồ Chí Minh]]/chuyenxuachuyennay/n-i-100-n-m-tr-c-bac-h-ra-i-tim-ng-c-u-n-c-1.298747?mode=print].</ref>.
 
Năm [[1911]], Nguyễn Trọng Lội qua đời, Hồ Tá Bang thay thế ở chức vụ Tổng lý (tức Giám đốc) công ty Liên Thành. Ông đã khéo léo xoay xở để đưa công ty vượt qua quãng thời gian khó khăn, lúc [[phong trào Duy Tân]] bị đàn áp và công ty bị liên tục gây khó dễ.