Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cao Quý Hưng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tham khảo: Thêm thể loại [VIP]
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 19:
| sinh = 858<ref name=NHFD69>''[[Tân Ngũ Đại sử]]'', [[:zh:s:新五代史/卷69|quyển 69]].</ref>
| nơi sinh =
| mất = 28 tháng 1, 929<ref name=ZZTJ276>''[[Tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:資治通鑑/卷276|quyển 276]].</ref><ref name=AS>[http://sinocal.sinica.edu.tw/ [[Viện Nghiên cứu Trung Ương (Đài Loan)]] Chuyển hóa lịch Trung-Tây 2000 năm].</ref><ref name=ZZTJ276>''[[Tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:資治通鑑/卷276|quyển 276]].</ref>
| nơi mất =
| ngày an táng =
| nơi an táng =
}}
'''Cao Quý Hưng''' ({{zh|t=高季興|s=高季兴|p=Gāo Jìxīng}}) (858<ref name=NHFD69/>-28 tháng 1 năm 929<ref name=ZZTJ276AS/><ref name=ASZZTJ276/>), nguyên danh '''Cao Quý Xương''' ({{zh|c=高季昌|p=Gāo Jìchāng}}), trong một khoảng thời gian mang tên '''Chu Quý Xương''' (朱季昌), [[tên chữ|tự]] '''Di Tôn''' (貽孫), gọi theo thụy hiệu là '''Sở Vũ Tín vương''' (楚武信王), là vị quân chủ khai quốc của nước [[Kinh Nam]] (Nam Bình) thời [[Ngũ Đại Thập Quốc]].
 
== Thân thế ==
Dòng 75:
Không lâu sau, Hậu Đường Trang Tông định đô tại Lạc Dương, Cao Quý Hưng tháp tùng. Cao Quý Hưng nhanh chóng trở nên thất vọng trước việc các con hát và thái giám mà Hậu Đường Trang Tông sủng ái yêu cầu ông tặng quà, do vậy ông muốn trở về Kinh Nam. Tuy nhiên, Hậu Đường Trang Tông lại muốn giữ Cao Quý Hưng ở lại Lạc Dương. Xu mật sứ [[Quách Sùng Thao]] (郭崇韜) thì chỉ ra rằng các tiết độ sứ khác hầu hết chỉ cử tử, đệ, hay tướng tá nhập triều, chỉ có Cao Quý Hưng là đích thân đến; Quách Sùng Thao cho rằng giữ Cao Quý Hưng ở lại sẽ phát đi thông điệp sai; Hậu Đường Trang Tông chấp thuận và cho Cao Quý Hưng về Kinh Nam. Khi Cao Quý Hưng đến Hứa châu<ref group="chú">許州, nay thuộc [[Hứa Xương]], Hà Nam</ref>, ông nói với hầu cận: "Chuyến đi này có hai điều sai: Cái sai thứ nhất là việc ta nhập triều; cái sai còn lại là thả cho ta đi." Khi ông đi qua Tương châu, Khổng Kình thiết tiệc nghênh đón ông, song đến đêm, Cao Quý Hưng cắt then cửa cổng thành và chạy trốn. Khi đến Giang Lăng, ông nắm tay Lương Chấn và nói: "Không dùng quân ngôn, suýt không thoát khỏi miệng hổ." Ông còn nói với tướng tá của mình:<ref name=ZZTJ272/>
 
{{quote|Tân triều bách chiến mới đoạt được Hà Nam [bờ nam [[Hoàng Hà]]], song [[Hoàng đế]] lại giơ tay lên mà nói với công thần: "Ta nhờ mười ngón này mà đoạt được Thiên hạ." Kiêu ngạo khoe khoang như vậy, nghĩa là xem những người khác đều không có công, tinh thần ắt sẽ mất. Hơn nữa, [Hoàng đế] lại chìm đắm trong cầm sắc, sao có thể tồn tại lâu dài, ta không cần ưu sầu.}}
 
Sau đó, ông cho tu bổ thành trì, tích thóc, chiêu nạp cựu binh của Hậu Lương, chuẩn bị cho việc phòng thủ trong chiến tranh.<ref name=ZZTJ272/>