Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dương Phổ”

n
không có tóm lược sửa đổi
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 7:
| ghi chú hình=
| chức vị = Hoàng đế [[Ngô (Thập quốc)|nước Ngô]]
| tại vị = 7/7/920<ref name=ZZTJ271>''Tư trị thông giám'', [[:zh:s:資治通鑑/卷271|quyển. 271]].</ref><ref name=AS/> (Ngô Vương)<br />29/11/927<ref name=AS/><ref name=ZZTJ276>''Tư trị thông giám'', [[:zh:s:資治通鑑/卷276|quyển 276]].</ref><ref name=AS/> (Ngô Đế) - 10/11/937<ref name=ZZTJ281AS/><ref name=ASZZTJ281/>
| đăng quang =
| tiền nhiệm = [[Dương Long Diễn]]
Dòng 19:
| sinh = 900<ref name=NHFD61>''[[Tân Ngũ Đại sử]]'', [[:zh:s:新五代史/卷61|quyển 61]].</ref>
| nơi sinh =
| mất = 21 tháng 1 năm 939<ref name=NHFD61AS>[http://sinocal.sinica.edu.tw [[Viện Nghiên cứu Trung Ương (Đài Loan)]] Chuyển hoán lịch Trung-Tây 2000 năm].</ref><ref name=ZZTJ281>''[[Tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:資治通鑑/卷281|quyển 281]].</ref><ref name=AS>[http:NHFD61//sinocal.sinica.edu.tw [[Viện Nghiên cứu Trung Ương (Đài Loan)]] Chuyển hoán lịch Trung-Tây 2000 năm].</ref><ref group="chú">''Tư trị thông giám'' ghi Dương Phổ mất vào ngày Tân Sửu tháng 11 ÂL năm 938, song ngày này không tồn tại. ''Tân Ngũ Đại sử'' ghi Dương Phổ qua đời vào tháng thứ 12, tháng này có một ngày Tân Sửu. Sử gia hiện đại [[Bá Dương]] trong ''Tư trị thông giám bản Bá Dương'' thì ghi rằng Dương Phổ mất vào tháng thứ 12. Xem ''Tư trị thông giám bản Bá Dương'', quyển 69 [938].</ref>
| nơi mất =
| ngày an táng =
Dòng 30:
 
== Lên ngôi ==
Năm 920, Dương Long Diễn lâm bệnh, người nắm quyền lực trên thực tế trong chính quyền Ngô là [[Từ Ôn]] đến Giang Đô để thảo luận với các quan lại ở đây về việc chuyển giao quyền lãnh đạo. Một số thuộc hạ của Từ Ôn đề nghị ông ta soán vị, song Từ Ôn bác bỏ và nói rằng sẽ tìm một nhi tử khác của Dương Hành Mật để tập vị Dương Long Diễn.<ref name=ZZTJ271/> Từ Ôn lo ngại về Lư Giang quận công [[Dương Mông]]- tam tử của Dương Hành Mật- do người này từ lâu đã thể hiện sự không hài lòng với việc Từ Ôn nắm giữ chính sự nước Ngô,<ref name=ZZTJ270ZZTJ271/><ref name=ZZTJ271ZZTJ270/> vì thế Từ Ôn không muốn để cho Dương Mông tập vị.<ref name=NHFD61/> Thay vào đó, Từ Ôn ban một sắc lệnh nhân danh Dương Long Diễn, triệu Dương Phổ đến Giang Đô giữ chức giám quốc, cho Dương Mông đi nhậm chức Thư châu<ref group="chú">舒州, nay thuộc [[Hoàng Sơn (thành phố)|Hoàng Sơn|]], [[An Huy]]</ref> đoàn luyện sứ. Dương Long Diễn qua đời vào ngày 17 tháng 6 năm 920 DL, đến ngày 7 tháng 7 DL thì Dương Phổ kế thừa vương vị nước Ngô, tôn mẫu thân Vương thị là Thái phi.<ref name=ZZTJ271/>
 
== Ngô vương ==
Năm 921, theo ý của Từ Ôn, Dương Phổ tế Nam Giao, mục đích là khẳng định [[Thiên mệnh]]. (Các quan lại khác cố gắng can ngăn Từ Ôn vì cho rằng phải chịu phí tổn lớn, song Từ Ôn nói rằng có thể tiến hành nghi thức này mà không cần phải chi phí nhiều như dưới thời triều Đường.)<ref name=ZZTJ271/>
 
Năm 923, đồng minh trên danh nghĩa của Ngô là [[Hậu Đường Trang Tông]] Lý Tồn Úc chiếm được thành Vận châu<ref group="chú">鄆州, nay thuộc [[Thái An, Sơn Đông|Thái An]], [[Sơn Đông]]</ref> của [[nhà Hậu Lương|Hậu Lương]], Hậu Đường Trang Tông đích thân viết thư cho Dương Phổ, đề nghị hai bên cùng hợp binh tiến công Hậu Lương. Tuy nhiên, vào thời điểm này Ngô cũng bắt đầu nhận thấy Hậu Đường là một mối đe dọa, vì thế Từ Ôn dự tính khiển một hạm đội tiến về phía bắc, hỗ trợ bên nào chiếm ưu thế. [[Nghiêm Khả Cầu]] (嚴可求) sau đó can gián, Từ Ôn quyết định không hành động.<ref name=ZZTJ272>''Tư trị thông giám'', [[:zh:s:資治通鑑/卷272|quyển 272]].</ref>
 
Cũng trong năm đó, Hậu Đường Trang Tông chiếm được thủ đô Đại Lương của Hậu Lương, hoàng đế [[Chu Hữu Trinh]] của Hậu Lương tự sát. Sau đó, Hậu Đường khiển sứ giả đến Ngô cáo việc diệt Hậu Lương, đem theo chiếu chỉ của Hậu Đường Trang Tông, song Ngô không xem mình là chư hầu của Hậu Đường nên từ chối tiếp nhận. Hậu Đường Trang Tông sau đó viết thư, song thể hiện ưu thế khi viết: "Đại Đường hoàng đế đưa thư cho Ngô quốc chủ". Dương Phổ phục thư, xưng "Đại Ngô quốc chủ thượng Đại Đường hoàng đế". Không lâu sau, Dương Phổ cũng khiển Lô Bình (盧蘋) đi sứ sang Hậu Đường. Khi Lô Bình trở về Ngô, bẩm lại rằng (Hậu) Đường chủ chìm đắm trong ngao du và săn bắn, keo kiệt trong chuyện tiền bạc và khước từ lời can gián, nội ngoại đều oán.<ref name=ZZTJ272/>
Dòng 66:
Vào mùa thu năm 937, Dương Mông cho rằng Từ Cáo sắp soán vị, do vậy quyết định tiến hành một nỗ lực cuối cùng nhằm cứu Ngô. Từ Cáo nhân danh Dương Phổ để giáng Dương Mông làm thứ dân, rồi xử tử.<ref name=ZZTJ281/>
 
Không lâu sau, Dương Phổ hạ chiếu thiện vị cho Từ Cáo, mệnh cho Giang Hạ vương Dương Lân dâng ấn tín cho Tề. Vào mùa đông năm 937, Từ Cáo tức hoàng đế vị, tại Kim Lăng tuyên bố đại xá, đặt quốc hiệu "Đường", trở thành Nam Đường Liệt Tổ.<ref name=ZZTJ281/>
 
== Thời Nam Đường ==
5.681.853

lần sửa đổi