Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chu Hi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 15:
 
== Cuộc đời ==
Chu Hi là người gốc [[Vụ Nguyên]], tỉnh [[Giang Tây]]. Ông là học trò bốn đời của [[Trình Di]], và học trò của [[Chu Đôn Di]]. Từ thủa nhỏ, ông đã chịu nền giáo dục của nhà nho.
 
Năm 1151, Chu Hi được triều đình sai đến huyện Đổng An làm chức chủ bạ, thu thuế và coi cả việc giáo dục trong huyện.
 
Ông đậu [[Tiến sĩ]] trong niên hiệu [[Tống Cao Tông|Thiệu Hưng]], làm quan tới chức ''Bảo Văn Các đãi chế'' kiêm ''Thị giảng'' cho vua [[Tống Ninh Tông|Ninh Tông]].
 
Trong suốt 15 năm làm quan, ông dành phần lớn thời gian cho việc học tập và trí thuật.
 
== Tư tưởng ==
Dòng 28:
Về quan hệ tri hành thì cho tri trước hành sau, nhưng xét về tầm quan trọng thì cho hành quan trọng hơn tri và nhấn mạnh vai trò của hành trong nhận thức.<br />
Về vấn đề tính người thì cho rằng thánh hiền bẩm thụ khí trong, kẻ ngu hèn bẩm thụ khí đục, cho rằng con người thì có tính thiên mệnh (đạo tâm) và tính khí chất (nhân tâm). Nhấn mạnh sự đối lập giữa "thiên lí" và "nhân dục", chủ trương vứt bỏ "tư dục" và phục tùng "thiên lí".<br />
Về quan niệm lịch sử, Chu Hi cho rằng thời cổ đại lưu hành thiên lí, còn thời sau thì thiên lí mất đi và nhân dục xuất hiện ngày càng nhiều.
 
Lí luận của Chu Hi về thiên lí và nhân dục yêu cầu mọi người phải tự an với phận mình, không được mưu cầu thay đổi số phận gọi là ''Tồn thiên lí, khắc nhân dục''.