Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hà Tiến”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Bot: Di chuyển 9 liên kết ngôn ngữ đến d:Q714428 tại Wikidata
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: {{reflist}} → {{tham khảo}}
Dòng 2:
 
== Dẹp Khăn Vàng ==
Hà Tiến có tên tự là '''Toại Cao''' (遂高), xuất thân là dân thường. Nhà ông làm nghề bán thịt ở Nam Dương – nơi khởi phát của vua [[Hán Quang Vũ Đế|Quang Vũ Đế nhà Đông Hán]].
 
Thời [[Hán Linh Đế]], em gái cùng cha khác mẹ của ông là Hà thị được tuyển vào cung và được vua sủng ái lập. Năm [[180]], Hà thị được lập làm hoàng hậu, Hà Tiến là ngoại thích được vào cung làm quan, mẹ Hà thái hậu được phong làm Vũ Dương quân.
Dòng 15:
Đầu năm 189, Hán Linh Đế qua đời. Con Hà hoàng hậu là thái tử Lưu Biện lên nối ngôi, tức là [[Hán Thiếu Đế]]. Hà hậu trở thành Hà thái hậu lâm triều xưng chế, cùng Hà Tiến điều hành triều chính. Hà thái hậu lệnh cho Hà Tiến cùng Thái úy Viên Ngỗi đảm đương công việc Thượng thư 6 bộ. [[Viên Ngỗi]] được phong làm Hậu tướng quân, hợp tác cùng Hà Tiến phụ chính.
 
Mâu thuẫn giữa ngoại thích và hoạn quan đã xảy ra từ nhiều đời trước trong cung đình nhà Hán. Tới khi Hà Tiến lên nắm quyền, mâu thuẫn vẫn tiếp tục. Hoạn quan Kiển Thạc được Hán Linh Đế trọng dụng trước khi chết, lúc Thiếu Đế mới lên ngôi định mưu giết Hà Tiến. Tuy nhiên một thái giám dưới quyền Kiển Thạc, đồng hương với Hà Tiến là Quách Thắng lại tố cáo ý định của Kiển Thạc. Vì vậy Hà Tiến bèn chủ động ra tay trước, điều quân bắt giết Kiển Thạc. Cả 8 viên Hiệu úy Tây Viên dưới quyền Kiển Thạc đều trở thành lực lượng dưới quyền Hà Tiến<ref name="LDP337">Lê Đông Phương, Vương Tử Kim, sách đã dẫn, tr 337</ref>.
 
== Đối phó với ngoại thích cũ ==
Dòng 25:
 
== Xung đột với hoạn quan ==
Trong triều chỉ còn lực lượng hoạn quan đang chống lại Hà Tiến. Hà Tiến bàn bạc với các thủ hạ. [[Viên Thiệu]] đề nghị bãi chức các hoạn quan. Hà Tiến phong Viên Thiệu làm Tư Lệ hiệu úy.
 
Ông vào cung bàn với Hà thái hậu bãi chức tất cả các hoạn quan, đổi dùng quan lang phục vụ trong triều. Nhưng trước đây Hà thái hậu từng nhờ thập thường thị can Hán Linh Đế nên không bị truất ngôi hoàng hậu. Do có ơn các hoạn quan nên Hà thái hậu không đồng ý, nói với Hà Tiến:
Dòng 45:
Cuộc xung đột giữa Hà Tiến và các lực lượng đối lập được [[tiểu thuyết]] [[Tam Quốc diễn nghĩa]] của [[La Quán Trung]] kể khá gần với sử sách. Về cái chết của [[Đổng thái hậu]], Tam Quốc diễn nghĩa kể rằng do Hà Tiến sai người mang rượu độc tới.
 
Về cái chết của Hà Tiến, La Quán Trung tường thuật việc Trương Nhượng dùng lệnh của Hà thái hậu gọi ông vào cung để giết hại. Việc ông gọi [[Đổng Trác]] vào kinh được [[Tào Tháo]] kết luận ông chính là người “làm loạn thiên hạ”.
 
Trong bài ca tóm tắt truyện Tam Quốc diễn nghĩa ở sau hồi cuối cùng, [[La Quán Trung]] cũng nhắc đến Hà Tiến ở câu thứ 7: ''"Tiếc thay Hà Tiến vô tài"''.
Dòng 64:
 
==Chú thích==
{{reflisttham khảo}}
 
{{Nhân vật Tam Quốc}}
 
[[Thể loại:Mất 189]]
[[Thể loại:Tướng nhà Hán]]