Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Võ Nguyên Giáp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Pakon111 (thảo luận | đóng góp)
Dòng 279:
* "Dương Hoài Nam": Bí danh hoạt động tại Trung Quốc từ ngày 3 tháng 5 năm 1940.<ref name="DHN">[http://caobangtv.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Tin-tuc-su-kien/Pac-Bo-Cao-Bang-trong-trai-tim-Dai-tuong-Vo-Nguyen-Giap-426 Pác Bó – Cao Bằng trong trái tim Đại tướng Võ Nguyên Giáp], Hoàng Quảng Uyên, ngày 7 tháng 10 năm 2013.</ref>
* "Văn": Do Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt. <ref>Cecil B. Currey & Cecil R. Currey (1997), ''Victory at Any Cost: The Genius of Viet Nam's Gen. Vo Nguyen Giap'', ISBN: 1-57488-194-9, Page 55.</ref> Trong quân đội, ông thường được gọi thân mật là "Anh Văn". Bí danh "Văn" này được dùng phổ biến nhất, được ký dưới "Mệnh lệnh khởi nghĩa của Ủy ban chỉ huy lâm thời khu Giải phóng" ngày 12 tháng 8 năm 1945 và Mệnh lệnh số 1371/TK ngày 7 tháng 4 năm 1975.
* "Hưng": Bí danh ký trong bức thư ngày 30 tháng 1 năm 1954 của ông gửi Hồ Chí Minh, Trường Chinh và Chính trị bộ để trình bày về chủ trương tác chiến mới tại Điện Biên Phủ khi ông chuyển từ chiến thuật "đánh nhanh, thắng nhanh" sang "đánh chắc, thắng chắc".<ref>{{chú thích báo|title=Những cái tên trong cuộc đời Đại tướng Võ Nguyên Giáp|urlname=bidanh>[http://vtcvnexpress.vnnet/2tin-455892tuc/xa-hoi/nhung-cai-ten-trong-cuoc-doi-dai-tuong-vogiap-nguyen-giap2891605.htm|accessdate=2013html Tiên Long. Những cái tên trong cuộc đời tướng Giáp. VNExpress. Ngày 9-10-14|newspaper=VTC News|date=2013-10-9}}.</ref>
* "Chiến": Bí danh trên điện đài vô tuyến dùng trong [[Chiến dịch Mùa Xuân 1975]].<ref>[http://vnexpress.net/tin-tuc/xa-hoi/nhung-cai-ten-trong-cuoc-doi-tuong-giap-2891605.html Tiên Long. Những cái tên trong cuộc đời tướng Giáp. VNExpress. Ngàyname=bidanh 9-10-2013.</ref>
 
=== Bút danh ===
* "Vân Đình" và "Hải Thanh": Dùng khi viết bài trên các tờ báo tiếng Việt "Hồn trẻ" và tiếng Pháp "Notre Voix" (Tiếng nói của chúng ta), Le Travail (Lao động) giai đoạn 1929-1930 và cuốn sách "Vấn đề dân cày" (viết chung với Trường Chinh năm 1938)<ref>[http://vnexpress.net/tin-tuc/xa-hoi/nhung-cai-ten-trong-cuoc-doi-tuong-giap-2891605.html Tiên Long. Những cái tên trong cuộc đời tướng Giáp. VNExpress. Ngàyname=bidanh 9-10-2013.</ref>
* "Hồng Nam": Dùng khi viết một số bài báo sau [[Cách mạng tháng Tám]].<ref>[http://vnexpress.net/tin-tuc/xa-hoi/nhung-cai-ten-trong-cuoc-doi-tuong-giap-2891605.html Tiên Long. Những cái tên trong cuộc đời tướng Giáp. VNExpress. Ngàyname=bidanh 9-10-2013.</ref>
* "Chính Nghĩa": Bút danh tại một số bài bình luận quan trọng mang ý nghĩa chỉ đạo toàn quân của Bộ chỉ huy chiến dịch và Bộ Tổng tham mưu đọc trên Đài tiếng nói Việt Nam thời kỳ 1946 - 1954.<ref>[http://vnexpress.net/tin-tuc/xa-hoi/nhung-cai-ten-trong-cuoc-doi-tuong-giap-2891605.html Tiên Long. Những cái tên trong cuộc đời tướng Giáp. VNExpress. Ngàyname=bidanh 9-10-2013.</ref>
 
== Đánh giá ==