Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiểu thừa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 17:
 
b/. Cả hai đều chấp nhận và hành trì giáo lý [[Tứ diệu đế|Tứ thánh đế]], [[Bát chính đạo|Bát chánh đạo]], [[Duyên khởi]]...; đều chấp nhận pháp ấn [[Khổ (Phật giáo)|Khổ]], [[0 (số)|Không]], [[Vô ngã]]; đều chấp nhận con đường tu tập: [[Giới]]-[[Ðịnh]]-[[Tuệ]].
 
6. Khác biệt giữa Kinh Nam Tông và Kinh Bắc Tông: Một khác biệt nữa là Kinh Bắc Tông như Kinh A Di Đà, Kinh Địa Tạng, Kinh Thủy Sám, Kinh Hoa Nghiêm, Kinh Duy ma cật...là những Kinh do các thầy tổ Bắc Tông sáng tác để làm cho đạo Phật phong phú thêm. Kinh Nam Tông thì vẫn là Kinh được truyền miệng và được kết tập (tổng hợp, biên tập) từ lời truyền của các Trưởng lão qua 3 kỳ kết tập lần 1, lần 2, lần 3. Bằng chứng là thể hiện ngay trong những bài Kinh Nam Tông là có sự lập đi, lập lại các đoạn văn nhằm hỗ trợ cho trí nhớ. Sự sáng tạo của Kinh Bắc Tông là không có những đoạn lập đi lập lại và Kinh Bắc Tông thường là rất dài như Kinh Hoa Nghiêm, không có bằng chứng của việc truyền miệng.
 
Tóm lại, Kinh tạng Nguyên thủy, nếu còn hiện hữu, phải là kinh tạng ghi chép lại những lời Phật và Thánh chúng một cách đầy đủ nhất. Kinh tạng này mang tính thiết thực gần gũi với tâm lý con người và sự sinh hoạt của xã hội Ấn Độ. Ðây là cơ sở giáo lý mà chúng ta lấy làm nền tảng cho mọi nghiên cứu, thực tập. Không nên chê bai Tiểu Thừa hạ liệt, căn cơ yếu kém như tư tưởng trước thời thầy Thích Minh Châu dịch ra Bộ Kinh Nikaya (Kinh Tiểu Thừa).