Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công nghiệp nhẹ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 12:
 
=== thực trạng ngành công nghiệp bao bì giấy trong nước===
.</ref>
*Việt Nam : Công nghiệp giấy tập trung nhiều rộng khắp cả đất nước nhất là tập trung nhiều ở những nơi có rừng , vườn trồng cây , cây ươm , đồi núi ... Ví dụ : [[Hoàng Văn Thụ]] (TP Thái Nguyên), [[Việt Thắng]] (Hà Tây) , [[Phong Khê]] (TP Bắc Ninh) , [[Phú Lâm]] (Tiên Du) ... Công nghiệp giấy góp phần cho nên kinh tế trong và ngoài nước và là nguyên liệu cho các ngành sản xuất khác như giấy tiền , báo , sách vở , giấy in ...
Ngành giấy & bao bì giấy tại việt nam.
Dòng 22:
với sự bảo hộ lâu dài của nhà nước làm cho các doanh nghiệp này thiếu khả năng tự lãnh đạo, nếu tự lãnh đạo cũng kg thể tồn tại vì yếu kém khả năng quản lý, kinh doanh thực tế,...không thu hút được nhiều lao động.
Chính vì vậy nhà nước nên tạo sân chơi công bằng giữa hai bên, nếu có trợ giúp nên thực hiện cho cả 2 bên ... đó là điều mà các doanh nghiệp bao bì giấy nói riêng và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nói chung đều mong muốn trong thời điểm khó khăn hiện nay.
(theo Trung Dũng - Công Ty TNHH TM & DV SX bao bì giấy Quang Dũng - <ref></ref>[http://www.baobiquangdung.com]</ref>
 
=== Công nghiệp dệt may (1/2010 ) ===
 
tháng 1 khởi đầu với nhiều thuận lợi, nhiều doanh nghiệp đã nhận được đơn đặt hàng với khối lượng lớn như: Tổng công ty May [[Việt Tiến]], Công ty [[10 tháng 5]], Công ty [[May Sài Gòn 2]], [[Tổng công ty Dệt Phong Phú]], [[Tập đoàn Dệt may Việt Nam]] ([[VINATEX]])
,... Các doanh nghiệp trong ngành đã cố gắng vượt bậc để bứt phá giành thị phần sản phẩm may mặc ngay trên thị trường nội địa. Thị trường dệt may sôi động chuẩn bị đón mừng năm mới. Sản lượng tăng cao, nhất là quần áo cho người lớn tăng 31,9% so với cùng kỳ năm trước.
 
Mặt khác, do sản xuất dệt may tại một số nước khu vực Nam Mỹ, Caribê, Trung Mỹ và Đông Âu chi phí cao nên có xu thế giảm sút và chuyển dịch sang các nước châu Á, nơi có lực lượng lao động dồi dào và chi phí thấp. Để tránh lệ thuộc tập trung vào Trung Quốc (đang bị chỉ trích về chất lượng và an toàn), khách hàng nước ngoài tìm đến Việt Nam với các sản phẩm trung, cao cấp do đã đáp ứng tốt yêu cầu chất lượng. Tuy nhiên, từ 01/01/2010, Luật bảo vệ môi trường của Mỹ yêu cầu các lô hàng xuất khẩu vào Mỹ phải có giấy kiểm nghiệm của bên thứ ba xác nhận sản phẩm sử dụng nguyên liệu đảm bảo cho sức khoẻ người tiêu dùng có hiệu lực nên đã lập hàng rào kỹ thuật mới đối với thị trường xuất khẩu dệt may. Đây là thách thức không nhỏ với ngành dệt may Việt Nam trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm. Vì vậy, cần thiết phải thành lập phòng thí nghiệm hiện đại, đủ tiêu chuẩn thay cho các thiết bị nghiên cứu thử nghiệm chất lượng hàng dệt may có từ những năm 1990. Bên cạnh đó, để giải bài toán thiếu hụt lao động và chi phí tăng nhanh, cần thiết phải tiếp tục thực hiện chiến lược di dời cơ sở sản xuất dệt may về các thị tứ và vùng nông thôn.<ref>Công thương Việt Nam</ref>
 
== Ghi chú ==