Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thính giác”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: <references/> → {{tham khảo}} using AWB
Dòng 4:
Ở con người và các [[động vật có xương sống]] khác, việc nghe được thực hiện chủ yếu bởi [[hệ thính giác]]: các [[dao động]] được tai phát hiện và chuyển thành các xung thần kinh mà [[não|bộ não]] thu nhận. Cũng như [[xúc giác]], thính giác đòi hỏi sự nhạy cảm đối với chuyển động của các phân tử trong thế giới bên ngoài cơ thể. Cả thính giác và xúc giác đều là các loại cảm giác cơ học (''mechanosensation'')<ref>{{chú thích tạp chí | author = Kung C. | title = A possible unifying principle for mechanosensation | journal = Nature | url = http://www.nature.com/nature/journal/v436/n7051/full/nature03896.html | volume = 436 | issue = 7051 | pages = 647–654 | date = 2005 Aug 4}}</ref>
 
Không phải mỗi loài động vật đều nghe được tất cả các loại âm thanh. Mỗi loài có một khoảng nghe được của độ to (cường độ) và độ cao ([[tần số]]) của âm thanh. Nhiều động vật sử dụng âm thanh để giao tiếp với nhau, đối với các loài này, thính giác có vai trò đặc biệt quan trọng cho việc sống còn và sinh sản.
 
Con người có thể nghe được các tần số âm thanh trong khoảng từ 15&nbsp;Hz đến 20.000&nbsp;Hz.<ref>{{chú thích web | url = http://hypertextbook.com/facts/2003/ChrisDAmbrose.shtml | title = Frequency Range of Human Hearing | work = The Physics Factbook}}</ref> Âm thanh với tần số cao hơn được gọi là [[siêu âm]], thấp hơn là [[sóng hạ âm|hạ âm]]. Một số loài [[bộ Dơi|dơi]] phát sóng [[siêu âm]] và nghe phản xạ để xác định địa hình và chướng ngại vật trong khi bay. [[Chó]] có thể nghe được siêu âm, đó chính là nguyên tắc hoạt động của [[còi chó]] mà con người không nghe thấy tiếng. [[Rắn]] nghe được hạ âm bằng bụng. [[Cá voi]], [[hươu cao cổ]], và [[voi]] giao tiếp bằng sóng hạ âm.
 
==Chú thích==
{{tham khảo}}
<references/>
 
[[Thể loại:Thính giác| ]]