Khác biệt giữa bản sửa đổi của “XMPP”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n using AWB
Dòng 7:
Điểm đặc trưng của hệ thống Jabber là nó có các ''transport'', còn được gọi là ''gateway'' (cổng), cho phép người dùng truy cập mạng với các giao thức khác - như [[AIM]] và [[ICQ]] (dùng [[giao thức OSCAR|OSCAR]]), [[MSN Messenger]] và [[Windows Messenger]] (dùng [[Dịch vụ nhắn tin .NET]] - ''.NET Messenger Service''), [[Yahoo! Messenger]], [[dịch vụ nhắn tin ngắn|SMS]] hay [[Thư điện tử|E-mail]]. Không như các trình khách đa giao thức như [[Trillian (tinh nhắn nhanh)|Trillian]] hay [[Pidgin|Gaim]], việc truy cập đến các giao thức khác được Jabber cung cấp ở cấp độ trình phục vụ bằng cách truyền thông tin qua các dịch vụ cổng đặc biệt chạy trên một máy tính ở xa. Bất cứ người dùng nào cũng có thể 'đăng kí' với một trong các cổng này bằng cách cung cấp thông tin cần thiết để đăng nhập vào mạng đó, và từ đó có thể liên lạc với người dùng của mạng khác như thể họ là người dùng Jabber. Điều này có nghĩa là bất cứ trình khách nào hỗ trợ đầy đủ giao thức Jabber đều có thể được dùng để truy cập bất cứ mạng nào có cổng kết nối, mà không cần thêm dòng mã lệnh nào từ trình khách.
 
Nền tảng của giao thức Jabber, hiện được Tổ chức Phần mềm Jabber quản lí, đã được [[IETF]] chấp nhận làm giao thức standards-track dưới tên [[XMPP]], với [http://www.ietf.org/rfc/rfc3920.txt RFC 3920]. Nó thường được xem là đối thủ cạnh tranh với [[SIMPLE]], dựa trên giao thức [[SIP]], để làm giao thức chuẩn cho nhắn tin nhanh và thông báo hiện diện; tuy nhiên, thiết kế của [[XMPP]] được nhắm đến việc cung cấp các tiện ích trình trung gian (''middleware'') liên ứng dụng và mục đích tổng quát.
 
Người dùng Jabber được xác định bằng tên người dùng và tên máy phục vụ, cách nhau bằng dấu @. Căn cước này được gọi là Jabber ID hay JID.
Dòng 22:
== Chú thích ==
<references />
 
 
== Liên kết ngoài ==