Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quá trình đẳng nhiệt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Bot: Di chuyển 1 liên kết ngôn ngữ đến d:Q486921 tại Wikidata
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n using AWB
Dòng 7:
 
=== Lý giải ===
Với 1 lượng khí lý tưởng, ta có định luật :</br />
<math>Pv=nRT</math>
Với n là số mol của chất khí tính toán hay tổng số các hạt phân tử khí tính toán</br />
R là hằng số khí, R=8.31 J/mol.K</br />
T là nhiệt độ của khí theo thang đo Kelvin</br />
P là áp suất chất khí</br />
v là thể tích chất khí</br />
Theo giả thiết của thí nghiệm, ta có nhiệt độ T của hệ không thay đổi, T=hằng số. Như vậy, ta có thể viết lại công thức định luật khí lí tưởng như sau:</br />
P=<math>{nRT \over v}</math>
Vậy với n cố định, R và T là hằng số nên=> P= hằng số <math>{1 \over v }</math></br />
Nếu coi đây là 1 hàm thì đúng vậy, hàm số P theo v là hàm số có đồ thị dạng hypebol. Người ta gọi đường này là đường đẳng nhiệt.
 
== Mối liên hệ giữa thể tích khí và công sinh ra ==
Để nén khí, ta đẩy cần bơm, cần bơm di chuyển, nén khí lại, áp suất tăng tạo lực chống lại xu hướng nén của cần bơm. Khi buông tay, lực này đẩy cần bơm về vị trí ban đầu. Nói tóm lại, có lực, lực tác động làm thay đổi vị trí=> khối khí sinh công sau khi thay đổi trạng thái.<br/>
Như vậy, gọi công là W, có:</br />
<math>W= \vec F \ </math>.<math> \vec s \ </math></br />
Tuy nhiên, đại lượng F biến đổi không đều theo s nên:</br />
<math>dW=F.d\vec s \ </math></br />
Mặt khác,với khí, lực sinh ra nhờ áp suất với <math>F=P.S</math> với P là áp suất, S là diện tích chịu áp suất( trong trường hợp này là mặt piston ) nên:</br />
<math> W=P.S.ds </math> (bỏ được vecto vì <math> \vec F \ </math> và <math> \vec s \ </math> cùng phương,hướng)</br>
 
Diện tích chịu áp suất gây ra lực nhân với độ dời của diện tích ấy ra thể tích của phần không gian bị thay đổi <math> V=S.s => S.ds=dV </math> nên: </br />
<math>dW=P.dV</math>
=><math>W=\int_{V1}^{V2} P\, dV </math> </br />
=<math>W=\int_{V1}^{V2} \frac{nRT}{V} dV \ , </math></br />
=<math>W=nRT.ln\frac{V2}{V1}</math></br />
Và đây là mối liên hệ giữa thể tích khí và công sinh ra.</br />
Một chú ý khác nữa là, theo định luật 1 nhiệt động lực học <math> dE=dQ-dW </math> áp vào hệ này, ΔT=0=>E=0=><math>dQ=dW</math></br />
Và như vậy công sinh ra tương ứng độ biến đổi nhiệt cấp vào hệ.