Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dịch lý”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 31:
* Theo [http://www.vndichlyhoi.com/ Hội dịch lý Việt Nam ] thành lập năm 1965 tại [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]], Hội này đã đưa ra một Lý thuyết Lý Dịch dành cho[[Dịch lý Việt Nam]] khác hẳn với Lý Dịch Trung Hoa và hoàn toàn độc lập, hoàn toàn do người Việt sáng tạo ra sau khi Đạt Lý nhờ Chiêm nghiện những Hình Đồ Vô Tự và đã viết ra những Bộ Sách như: Văn minh dịch lý Việt Nam, Thiên nhiên xã hội học, Việt Nam dịch lý khai nguyên, Dịch y đạo, Việt dịch chính tông v.v.
 
== Lý Dịchdịch trong dịch lý ĐạiTriều HànTiên ==
 
== Lý Dịchdịch trong dịch lý Nhật Bản ==
 
== Lý Dịchdịch khi du nhập Tây Phươngphương ==
Hậu cuối thế kỷ 20, Khoa học tiến bộ vượt bậc, một sự bùng nổ những phát minh mới, gấp nhiều lần những thế kỷ trước gồm lại, do đó nhu cầu về nguyên liệu thiếu thốn dẫn đến khủng hoảng đã xảy ra hai trận Đại Chiến Thế Giới. Cùng với sự khủng hoảng Vật chất, sự khủng hoảng Triết học tác động lên chính các nhà khoa học khi nhận thấy có nhiều bế tắc mâu thuẫn không giải thích được giữa khoa học thực tiễn và Sự mầu nhiệm của Vũ trụ và họ đã cố gắng tạo một sự thống nhất giữa Khoa học vĩ mô và Khoa học lượng tử bằng hai Thuyết tương đối mô tả Trọng trường, cơ cấu Vĩ mô của vũ trụ chỉ trong khả năng quan sát được (10 lũy thừa 24 dặm Anh) và Thuyết Cơ học lượng tử giải thích các hiện tượng vô cùng nhỏ; Cho tới nay người ta vẫn còn đang cố gắng tìm kiếm một Lý thuyết hợp nhất cho cả hai trọng điểm Vật Chất và Tâm linh<ref>[http://www.quangduc.com/khoahoc/69daovatly.html]</ref>. Tinh Thần về nguồn này cũng gây hoang mang cực độ cho người phương Tây, vì thế các Học giả phương tây đã ồ ạt sang Phương Đông nghiên cứu; có thể nói người đầu tiên đi tìm cách giải quyết sự Khủng hoảng Tinh thần là Mục sư Richard Wilhelm (1873-1930)[http://www.ichingwisdom.com/IChingWisdom/marcopolo.html] cùng phái đoàn truyền giáo sang [[Tên gọi Trung Quốc|Trung Hoa]], Ông là người rất say mê Triết học nên đã ở lại [[Tên gọi Trung Quốc|Trung Hoa]] trên 20 năm để nghiên cứu Triết học Đông phương; ông đã nhận thấy Kinh Dịch là trọng yếu nhất trong tất cả các Bộ kinh Trung quốc, và đã học hỏi rồi chuyển ngữ Kinh Dịch từ tiếng Trung hoa sang Tiếng Đức với tựa đề I Ching The book of Change [http://www.ichingwisdom.com/IChingWisdom/index.html] (''I Ging Das Buch der Wandlungen''), đây cũng là tác phẩm nổi tiếng nhất Thế giới là tiền đề cảnh tỉnh Khoa học vật chất vô thần và ông đã hoàn tất vào năm 1923 Sách được dịch sang tiếng Anh bởi Kary Baynes học trò của ông. Ông là sáng lập viên China Institut tại Frankfurt [http://www.muk.uni-frankfurt.de/pm/pm2006/0906/134/index.html] nhằm cố gắng thúc đẩy sự hiểu biết giữa Đông và Tây phương; mặc dù gặp nhiều sự chống đối của Giáo hội Thiên Chuá nhưng ngược lại ông cũng được rất nhiều sự ủng hộ như của Bá Tước Hermann Keyserling [http://www.schoolofwisdom.com/count.html], Karl Gustav Jung khi dậy ở Trường Minh Triết The School of Wisdom Darmstadt, và nhiều người nổi tiếng khác như Hermann Hesse, Martin Buber, Joseph Hauer, Rabindranath Tagore v.v. Sau này người con của Bá tước Keyserling, Arnol Keyserling [http://www.schoolofwisdom.com/keyserl.html](1922-2005) Giáo sư tại Academy of Applid Arts Vienna cũng lĩnh hội tinh hoa để truyền giảng cho đến nay. The Shool of Wisdom [http://www.schoolofwisdom.com/index.html] với môn Kinh dịch Trung Hoa được các Nhà Khoa học đặc biệt chú ý, hiện Trường này có mặt nhiều nơi trên thế giới.