Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dịch lý Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Chú thích: replaced: <references /> → {{tham khảo}}
Dòng 20:
Tóm lại Khoa học ngày nay vẫn còn mù mờ về Lý lẽ Khởi đầu của Vũ Trụ; Các Khoa Học Gia, Triết gia Tây phương đã và đang tìm đến Lý Học Đông phương để hiểu biết hơn Lý lẽ này <ref>[http://www.schuledesrades.org/public/iging/buch/?Q=5/0/0/0/0/1/1] [http://www.chanceandchoice.com/ChanceandChoice/chapter3.html] [http://www.100jia.net/texte/zhuangzi/seiten/image34.html] [http://www.schuledesrades.org/palme/books/denkstil/?Q=1/1/3/0/0/1/16]</ref>. Nhưng dù sao họ cũng thấy được nhu cầu quan trọng của Trí tri Ý ''(Trí thức, Tri thức, Ý thúc)'' và mối tương quan bất khả phân giữa Tâm thức và Vật chất.
 
== Dịch lý Á Đông và Dịchdịch lý Việt Nam ==
 
Dịch lý Á Đông ([[Tên gọi Trung Quốc|Trung Hoa]], [[Nhật Bản]], [[HànTriều Quốc|Đại HànTiên]] …) được thế giới khoa học biết đến như một kho tàng khổng lồ về ý nghĩa và nội dung cùng với Hình đồ và Ngôn từ khó hiểu nhưng man mác những ý nghĩa siêu tuyệt tạo sự hiếu kỳ thích thú đặc thù cho các Nhà Khoa học nghiên cứu. Pho sách của [[Chu Hi|Chu Hy]] được [[Khổng Tử]] san định là một trong những kho tàng này.
 
Tại Á châu, nền Triết học Âm dương Dịch lý nằm sâu thẳm trong lòng mỗi Dân tộc cho nên thường nghe là Dịch lý Trung Hoa, Dịch Lý Nhật, Dịch Lý Đại Hàn, Dịch Lý Việt Nam … Điều đáng buồn là Người Việt từ lâu đã không tìm hiểu và phát triển Văn minh Dịch Lý của mình.