Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tu chính hiến pháp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
Một '''tu chính án hiến pháp''' (sửa đổi hiến pháp) là một sự thay đổi trong [[hiến pháp]] của một quốc gia hay của một bang (thí dụ các tiểu bang của Hoa Kỳ). Trong các nền pháp lý có hiến pháp "cứng rắn" hay "vững chắc", các tusửa chính ánđổi cần có một qui trình đặc biệt khác với qui trình được dùng để ban hành luật thông thường.
 
== Các qui trình tusửa chínhđổi hiến pháp ==
=== Hiến pháp mềm dẻo ===
Một hiến pháp mềm dẻo là một hiến pháp có thể được tu chính (sửa đổi) bằng một hành động đơn giản của ngành lập pháp, giống như cách được dùng để thông qua các luật thông thường. Hiến pháp "không pháp điển hóa" của [[Vương quốc Anh]] gồm có một phần là các luật quan trọng và một phần là các tục lệ không thành văn. Các luật tạo nên hiến pháp Vương quốc Anh có thể được tusửa chínhđổi qua một hành động đơn giản của [[Quốc hội Anh|Quốc hội Vương quốc Anh]]. Các hội nghị hiến pháp của Vương quốc Anh (nơi các nghị quyết không thành văn được thảo luận) được triệu tập để tiến hóa về mặt tổ chức theo thời gian. [[Luật cơ bản của Israel]] (Hiến pháp Israel) có thể được tu chính một cách đơn giản tại [[Knesset]] (Quốc hội) của [[Israel]].
 
=== Đa số đặc biệt ===
Hiến pháp của đa số các quốc gia qui định rằng hiến pháp có thể được tusửa chínhđổi bởi ngànhquốc lậphội pháp(nghị viện), nhưng với điều kiện là phải qua một cuộc biểu quyết với kết quả đa số. Thông thường là một đa số 2/3 tổng số phiếu bầu. Trong một quốc hội lưỡng viện, nó có thể bị bắtcần phải được đa số đặcthông biệtqua tại cả hai viện lập pháp. Ngoài ra, nhiều hiến pháp đòi hỏi một tusự chínhsửa ánđổi phải được số phiếu của một thiểu số "tuyệt đối" con số thành viên quốc hội hơn là chỉ đơn giản sự ủng hộ của các thành viên "hiện diện" tại một buổi họp của ngànhnghị lập phápviện. Thí dụ, LuậtHiến cơ bảnpháp của Đức (''Grundgesetz'') có thể được tusửa chínhđổi với sự đồng thuận của một đa số 2/3 thành viên tại cả hạ viện và thượng viện. Hiến pháp của [[Brasil]] có thể được tusửa chínhđổi với sự đồng thuận của cả hai viện quốc hội với số phiếu đa số là 3/5. Một tusự chínhsửa ánđổi của [[Hiếp pháp Úc]] đòi hỏi cả đa số cử tri toàn quốc và đa số cử tri tại đa số các tiểu bang. Điều đó có nghĩa là một tu chínhsửa ánđổi phải được thông qua với đa số phiếu tại 4 trong 6 tiểu bang của Úc và cũng như đa số phiếu trên toàn quốc.
 
=== Trưng cầu dân ý ===
Một số hiến pháp chỉ có thể tuđược chínhsửa đổi bằng sự ưng thuận trực tiếp toàn cử tri trong một cuộc trưng cầu dân ý. Tại một số quốc gia, một quyết định đưa một tusửa chínhđổi ánhiến pháp ra trưng cầu toàn cử tri trước tiên phải qua ngànhquốc lập pháphội. Tại các quốc gia khác, trưng cầu dân ý có thể được công dân đề xướng qua một thỉnh nguyện thư được ký bởi một tối thiểu con số cử tri có đăng ký đi bầu. Hiến pháp của [[Cộng hòa Ireland]], [[Đan Mạch]], [[Nhật Bản]] và [[Úc]] được tu chính qua cách phương pháp của một cuộc trưng cầu dân ý, đầu tiên phải được quốc hội đề nghị. Hiến pháp của [[Thụy Sĩ]] và của một số tiểu bang của [[Hoa Kỳ]] có thể được tu chính qua sự đề xướng của công dân.
 
=== Đa số liên tiếp ===