Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giáo dục Waldorf”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Thêm thể loại, replaced: Indiana University → Đại học Indiana using AWB
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: {{tham khảo}} → {{tham khảo|2}} using AWB
Dòng 3:
== ''''''1. Giáo dục học và lý thuyết về sự phát triển của trẻ em'''''' ==
[[Tập tin:Michael Park Rudolf Steiner School.JPG|nhỏ|Michael Park Rudolf Steiner School in [[Auckland]]]]
Cấu trúc của phương thức giáo dục Waldorf dựa trên lý thuyết dạy học của Steiner về sự phát triển của trẻ em. Lý thuyết này miêu tả 3 quá trình phát triển chính của trẻ, mà mỗi quá trình đòi hỏi những phương pháp giáo dục riêng <ref>Carolyn Pope Edwards, "Three Approaches from Europe</ref>:
 
Việc học từ thời thơ ấu chủ yếu dựa trên những điều trải qua, việc bắt chước và cảm giác. Việc giáo dục thời kỳ này đặc biệt nhấn mạnh việc học thông những hoạt động thức tế của trẻ <ref>Bruce Uhrmacher, Making Contact: An Exploration of Focused Attention Between Teacher and Students</ref>.
 
Việc học (giai đoạn trẻ từ 7-14 tuổi) được so sánh giống như một thứ nghệ thuật và sáng tạo. Trong những năm này việc giáo dục nhấn mạnh việc phát triển cuộc sống tình cảm, cảm xúc nghệ thuật của đứa trẻ thông qua những cách biểu hiện và thị giác khác nhau đối với nghệ thuật <ref>Thomas William Nielsen, "Rudolf Steiner's Pedagogy of Imagination: A Phenomenological Case Study", Peter Lang Publisher 2004</ref>.
 
-Trong quá trình trưởng thành, tầm quan trọng trong sự phát triển hiểu biết trí óc và lý tưởng đạo đức (ví dụ như trách nhiệm xã hội ) có vai trò đặc biệt đối với sự phát triển khả năng suy nghĩ trừ tượng, ý kiến, và các khái niệm <ref>P. Bruce Uhrmacher, Making Contact: An Exploration of Focused Attention Between Teacher and Students</ref>
Dòng 21:
 
'''1.3. Giáo dục trung học'''
Hầu hết các trường Waldorf, học sinh học trung học khi bước sang tuổi 14. Ở đây mỗi môn học sẽ có một giáo viên chuyên ngành về môn đó giảng dậy. Việc giáo dục bây giờ tập trung hơn vào các môn khoa học, nhưng học sinh vẫn có thơi gian để tham gia vào các hoạt động văn hoá, nghệ thuật, âm nhạc và học nghề. Học sinh được khuyến khích phát triển lối suy nghĩ riêng và sáng tạo của riêng mình. Chương trình giảng dạy được tổ chức để giúp sinh viên phát triển một giác quan về năng lực, trách nhiệm và mục đích, để nâng cao một sự hiểu biết về nguyên tắc đạo đức, và để xây dựng tính cách có trách nhiệm xã hội <ref name="ReferenceA"/>.
 
Dòng 27:
 
Mỗi trường học Rudolf Steiner là một tổ chức tự trị mà được tổ chức dựa trên tình tự trị thân thiện, ở đó là không có sự quản lý mà ta thường thấy.
Những quyết định về giáo dục và tổ chức được quyết định bởi cuộc họp giáo viên hàng tuần cùng với sự tham gia của giám đốc điều hành và nhân viên y tế của trường. Sau đó những lĩnh vực đặc biệt trong công việc lại được chia nhỏ hơn trong các nhóm. Giám đốc điều hành là người chịu trách nhiệm về vấn đề kinh tế. Ngoài ra trong trường còn có những tổ chức hội đặc biệt mà người tham gia thường là phụ huynh học sinh.
 
Dòng 54:
- Một điều thú vị là không có sự khác biệt về giới tính trong những hình dung về tương lai cũng như trong sự giàu nghèo của sinh viên.
- Một nghiên cứu tại Úc đã chỉ ra rằng sinh viên tại các trường Waldorf là có kết quả tốt hơn các sinh viên khác trong các lĩnh vực thuộc về con người và khoa học.
Vào năm 2008 Hiệp Hội Các Trường Waldorf ở [[Úc]] đã tài trợ cho dự án nghiên cứu các mối quan hệ giữa giáo dục Steiner và các thuyết trình giáo dục liên quan trong thế kỷ 21. Báo cáo này có tên là Turning Tides: Creating Dialogue between Rudolf Steiner and 21st Century Acdamic Discoures
 
== Tham khảo ==
{{tham khảo|2}}
{{Commonscat|Waldorf pedagogy}}