Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dzungaria”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: {{tham khảo}} → {{tham khảo|2}} using AWB
Dòng 22:
|accessdate=2008-02-13
}}
</ref>.
 
Bồn địa Dzungaria là một bồn địa có kết cấu với các lớp đá đại Cổ Sinh - thế Pleistocen dày với trữ lượng dầu mỏ ước tính lớn<ref>{{chú thích web
Dòng 40:
|accessdate=2008-02-13
}}
</ref>. [[Hồ Aibi]] là trung tâm hứng nước của bồn địa. Khí hậu lạnh của Siberi gần đó ảnh hưởng đến khí hậu của bồn địa Dzungaria, làm cho nhiệt độ lạnh hơn, thấp đến -20 °C và cung cấp lượng mưa nhiều hơn, khác nhau, dao động từ 76–250&nbsp;mm, so với các lưu vực ấm hơn, khô hơn ở phía nam. Dòng chảy từ các ngọn núi xung quanh thành lưu vực cung cấp nước cho các hồ. Các môi trường sống phong phú về sinh thái bao gồm đồng cỏ, vùng đầm lầy, và các con sông. Tuy nhiên hầu hết đất hiện nay được sử dụng cho nông nghiệp<ref name=nationalgeo/>.
 
Nó là một bồn địa chủ yếu là thảo nguyên và bán sa mạc, bao quanh bởi các dãy núi cao: Thiên Sơn (núi cổ Imeon) ở phía nam và dãy núi Altai ở phía bắc. Về mặt địa chất, nó là một phần mở rộng của [[Kazakhstania|Khối Kazakhstan]] đại Cổ Sinh và từng là một phần của một lục địa độc lập trước khi dãy núi Altai được hình thành vào thời kỳ cuối [[đại Cổ sinh|đại Cổ Sinh]]. Nó không chứa các khoáng chất phổ biến của Kazakhstan và có thể từng là một khối lục địa tồn tại trước khi khối Kazakhstan được tạo ra.
 
Ürümqi, Yining và Karamai là các thành phố chính, các thị trấn ốc đảo nhỏ rải rác các khu vực khác.
 
==Tham khảo==
{{tham khảo|2}}
 
[[Thể loại:Địa lý Tân Cương]]