Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bing Crosby”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n +ds
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 19:
| website = {{URL|bingcrosby.com}}
}}
'''Harry Lillis "Bing" Crosby''' (sinh ngày [[3 tháng 5]] năm [[1903]], mất ngày [[14 tháng 10]] năm [[1977]])<ref>Obituary ''[[Variety Obituaries|Variety]]'', October 19, 1977.</ref> là một ca sĩ và diễn viên điện ảnh người Mỹ. Giọng [[bass-baritone]] vô cùng đặc trưng của Crosby đã giúp ông trở thành một trong những nghệ sĩ có số đĩa bán chạy nhất thế kỷ 20, với ít nhất 500 triệu bản đã được thống kê<ref>{{chú thích báo | url = http://www.billboard.com/artist/bing-crosby/3574#/artist/bing-crosby/bio/3574 | title = Bing Crosby Billboard Biography | work=[[Billboard]] |accessdate =October 28, 2009}}</ref>.
 
Là một ngôi sao đa năng, từ năm 1934-1954, Crosby đã trở thành biểu tượng của ngành ca nhạc, truyền hình cũng như phát thanh<ref>Giddins, 2001, p. 8.</ref>. Sự nghiệp của ông bắt đầu với cuộc cách mạng cải tiến kỹ thuật thu âm, cho phép ông tạo ra những đoạn giọng thả tự do – phong cách mà sau này rất nhiều ngôi sao khác đã bắt chước như [[Perry Como]]<ref name=pop40t1B>{{chú thích sách|last=Gilliland|first=John|authorlink=John Gilliland|title=[[Pop Chronicles the 40s]]: The Lively Story of Pop Music in the 40s|isbn=978-1-55935-147-8|oclc=31611854}}, cassette 1, mặt B.</ref>, [[Frank Sinatra]], hay [[Dean Martin]]. Tuần báo ''Yank'' đánh giá Crosby là giọng ca có ảnh hưởng lớn nhất tới quân đội Mỹ trong suốt thời kỳ Thế chiến II, và tới năm 1948 đỉnh cao của mình, ông được gọi là "người đàn ông nổi tiếng nhất thế giới", hơn cả [[Jackie Robinson]] và [[Giáo hoàng Piô XII]]<ref>Giddins, 2001, p. 6.</ref><ref name="crooner">{{chú thích web|last=Hoffman|first=Dr. Frank|title=Crooner|url=http://www.jeffosretromusic.com/bing.html|accessdate=December 29, 2006}}</ref>. Cũng trong năm 1948, tờ ''Music Digest'' ước tính các ca khúc của Crosby chiếm ít nhất 1 nửa trong số 80.000 giờ phát thanh của các đài radio<ref name="crooner"/>.