Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thảo luận:Đạo đức”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 25:
Cái chữ "đức hạnh" mình tra thấy là 美德, có vẻ đúng hơn là 德行 đấy. Mình nhớ 行 là hành động mà (cái này phải hỏi người thực sự giỏi tiếng Trung ra sao đã). Xem mặt chữ và theo cách tán của Thuyết văn giải tự thì 美德 là cái tốt đẹp về mặt đức. Gọi là đức hạnh cũng có lý.Nhưng nhìn chung bài này nên đặt tên là "Đạo đức học trong tâm lý học" như người viết đã trình bày thì hơn. Còn đặt tên "Đạo đức học" có vẻ không thuần chất của môn học này lắm!
[[Đặc biệt:Đóng góp/113.190.172.191|113.190.172.191]] ([[Thảo luận Thành viên:Nguyễn Văn Đại113.190.172.191|thảo luận]]) 11:22, ngày 27 tháng 10 năm 2013 (UTC)
 
Người bình dân VN học cách viết chữ "Đức" như sau: "Chim chích (ㄔ) mà đậu cành tre, thập (十) trên, tứ (四) dưới, nhất (一) đè chữ tâm (心). Theo cách hiểu đã lâu đời, khi bắt đầu hành xử với 4 phương trời, mười phương đất chỉ với một tấm lòng như nhất. Đó là Đức theo nghĩa hiểu ở đây. Còn Đạo Đức (viết hoa cả hai chữ) thì là phạm trù của triết học Lão tử.
Thành viên Nguyễn Văn Đại [[Đặc biệt:Đóng góp/113.190.172.191|113.190.172.191]] ([[Thảo luận Thành viên:113.190.172.191|thảo luận]]) 12:06, ngày 27 tháng 10 năm 2013 (UTC)
Quay lại trang “Đạo đức”.